Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024

Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?

A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V.

C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV.

Câu 2. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ

A. quý tộc Giec-man. B. chủ nô Rô-ma.

C. quý tộc Rô-ma. D. nông dân tự do.

Câu 3. Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế:

A. có sự trao đổi buôn bán. B. đóng kín trong lãnh địa

C. chợ thành lập. D. kinh thế thành thị.

Câu 4. Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước

A. Pháp. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. I-ta-li-a.

Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại là

A. các thợ thủ công có nhu cầu trao đổi, mua bán.

B. các nông nô có nhu cầu trao đổi, mua bán.

C. các thương nhân có nhu cầu trao đổi, mua bán.

D. các lãnh chúa phong kiến có nhu cầu trao đổi, mua bán.

Câu 6. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI được thực hiện bằng con đường nào sau đây?

A. Đường biển. B. Đường bộ. C. Đường sắt. D. Đường hàng không.

docx 6 trang Thái Bảo 29/07/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023-2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. - Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. - Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. - Thành thị trung đại ra đời. - Sự ra đời của Thiên Chúa giáo. - Nguyên nhân; hành trình và hệ quả của một số cuộc phát kiến địa lí. - Những thay đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu. - Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP. 1. TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V. C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV. Câu 2. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ A. quý tộc Giec-man. B. chủ nô Rô-ma. C. quý tộc Rô-ma. D. nông dân tự do. Câu 3. Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế: A. có sự trao đổi buôn bán. B. đóng kín trong lãnh địa C. chợ thành lập. D. kinh thế thành thị. Câu 4. Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước A. Pháp. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. I-ta-li-a. Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại là A. các thợ thủ công có nhu cầu trao đổi, mua bán. B. các nông nô có nhu cầu trao đổi, mua bán. C. các thương nhân có nhu cầu trao đổi, mua bán. D. các lãnh chúa phong kiến có nhu cầu trao đổi, mua bán. Câu 6. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI được thực hiện bằng con đường nào sau đây? A. Đường biển. B. Đường bộ. C. Đường sắt. D. Đường hàng không. Câu 7. Những phát minh khoa học – kĩ thuật nào có giá trị chủ yếu để người châu Âu có thể thực hiện các chuyến đi bằng đường biển? A. Tàu có bánh lái; thuyền buồm nhiều tầng; la bàn. B. Thuốc súng. C. Giấy viết. D. Nghề in Câu 8. Các quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
  2. A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Hi Lạp, Italia. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 9. Người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới là A. Ma-gien-lan. B. C. Cô-lôm-bô. C. V. Ga-ma. D. B.Đi-a-xơ. Câu 10. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Cô-lôm-bô. C. Ph. Ma-gien-lan. D. A-me-ri gô. Câu 11. Hướng đi thám hiểm của C.Cô-lôm-bô là đi về A. hướng Tây. B. hướng Đông. C. hướng Nam. D. hướng Bắc. Câu 12. Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là A. đem lại cho con người những hiểu biết về trái đất, vùng đất mới. B. thúc đẩy trao đổi kinh tế giữa các châu lục. C. nền văn hóa của thổ dân châu Mĩ bị hủy diệt. D. làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ. Câu 13. Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là A. sự ra đời của chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa. B. thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền. C. con đường đi lại giữa các châu lục được nối liền. D. tạo điều kiện ra đời chủ nghĩa tư bản. Câu 14. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là? A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lính canh. Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu là A. tư sản và vô sản. B. tư sản và tiểu tư sản. C. tư sản và nông dân. D. tiểu tư sản và nông dân. Câu 16. Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là: A. nước Đức. B. nước Thụy Sĩ C. nước Italia D. nước Pháp Câu 17. Đại diện tiêu biểu nhất của phong trào Văn hóa Phục hưng trong lĩnh vực hội họa là A. Lê-ô-na đờ Vanh-xi. B. Đan-tê. C. Cô-péc-ních. D. Ga-li-lê. Câu 18. Phong trào Văn hóa Phục hưng nhằm khôi phục lại tinh hoa của văn hóa A. Hy Lạp - La Mã. B. Ba-bi-lon - Lưỡng Hà. C. Trung Quốc - Ấn Độ. D. Pháp - I-ta-li-a. Câu 19. Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được coi như một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
  3. A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu Âu tại thời điểm đó. B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới. C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Câu 20. Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích quan trọng nhất là A. Xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. B. Khôi phục tinh hoa văn hóa của Hi Lạp, Rôma cổ đại. C. Lấy lại những giá trị văn hóa đã bị Giáo hội Ki-tô và chế độ phong kiến vùi dập. D. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân và tri thức khoa học – kĩ thuật. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC. CHỦ ĐỀ 1: CHÂU ÂU – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu, đặc điểm phân hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các sông lớn; các đới thiên nhiên. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. CHỦ ĐỀ 2: CHÂU Á – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á. – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Trình bày đặc điểm kích thước, vị trí địa lí và hình dạng của châu Âu. Gợi ý: - Châu Âu là bộ phận của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran. - Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới ôn hòa bán cầu Bắc. - Diện tích trên 10 triệu km2. - Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. - Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 2. Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu và sông ngòi châu Âu
  4. a. Địa hình Khu vực Đồng bằng Miền núi Núi già Núi trẻ Đặc điểm - Chiếm 2/3 diện tích - Phần lớn có độ cao - Phần lớn có độ cao châu Âu. trung bình hoặc thấp. dưới 2000m. - Có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Phân bố Các đồng bằng Bắc Phía bắc và trung Phía nam: An-pơ, Âu, Đông Âu tâm: Xcan-đi-na-vi, Các-pat, Ban-căng U-ran b. Khí hậu Đới/kiểu khí Cực và cận cực Ôn đới Cận nhiên địa hậu Ôn đới hải Ôn đới lục địa trung hải dương Vị trí Vùng vĩ độ cao. Ven Đại Tây Phần lớn nội địa. Ven Địa Trung Dương. Hải. Lượng mưa Rất thấp, dưới 800 - 1000mm. Thấp, khoảng 500 - 700mm. 500mm. 500mm. Đặc điểm Quanh năm lạnh - Ôn hòa. - Mùa - Mùa đông lạnh - Mùa hạ nóng, giá. đông ấm, mùa hạ và khô. khô, thời tiết ổn mát. - Mùa hạ nóng định. - Mùa ẩm, mưa nhiều. đông ấm, mưa nhiều. - Ngoài ra, khí hậu ở vùng núi có sự phân hóa theo độ cao. c. Sông ngòi: Câu 3. a. Các quốc gia Châu Âu đã thực hiện các giải pháp nào để cải thiện chất lượng không khí? b. Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu. Gợi ý: a. Các quốc gia Châu Âu đã thực hiện các giải pháp để cải thiện chất lượng không khí là: - Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển - Giảm khí thải CO2 vào khí quyển bằng cách đánh thuế Các- bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng CO2 cao - Đầu tư phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hóa thạch - Đối với thành phố: Giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
  5. b. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu là: Câu 4. Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á. Nêu ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. a. Đặc điểm sông ngòi Châu Á: - Mạng luới sông ở châu Á khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước rất phức tạp. + Bắc Á: mạng lưới sông dày, sông bị đóng băng vào mùa đông, có lũ vào mùa xuân. + Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: mạng lưới sòng dày, nhiều sông lớn. Mùa lũ trung mùa mưa, mua cạn trùng mùa khô. + Tây Á, Trung Á: mạng lưới sông ngòi kém phát triển. -Châu Á có nhiều hồ lớn được hình thành từ cac đứt gãy hoặc miệng núi lửa (Ca-xpi, Baican, A-ran, )- *Một số sông lớn ở châu Á: Lê-na, I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Hằng, Mê Công, b. Ý nghĩa của sông hồ đối với đời sống con người và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. => Sông hồ châu Á có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và môi trường tự nhiên. - Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy tuy nhiên vào mùa mưa thường có lũ, lụt gây nhiều thiệt hại lớn về người và tài sản. - Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phát triển du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật. Câu 5. Đặc điểm dân cư của châu Á có gì khác biệt so với châu Âu mà em đã học? Gợi ý: * Về quy mô dân số: Châu Á là châu lục có dân số đông nhất thế giới hơn 4, 64 tỉ người (chiếm gần 60% dân số thế giới) trong khi đó dân số châu Âu chỉ có 746,7 triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số là 0.95%, đã có giảm đáng kể còn châu Âu tỉ lệ gia tăng tự nhiên xuống thấp -0.1% (2020) * Về cơ cấu dân số: Dân số châu Á có cơ cấu dân số còn Châu Âu có cơ cấu dân số Câu 6. Trong các khu vực ở châu Á (Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Tây Á ) em thích nhất là khu vực nào? Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới thiên nhiên chính ) của khu vực mà em thích nhất đó.
  6. Câu 7. Dựa vào hình 2.1 em hãy nhận xét sự thay đổi quy mô dân số châu Âu trong giai đoạn 1950 – 2020.