Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Guyễn Thị Hà (Có đáp án)
Câu 1. Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. M t trời
B. Con đom đóm lập l e
C. g n nến đang cháy
D. M t tr ng
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được một miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đ t dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đ t trong ph ng tối.
C. Đ t miếng bìa đen trước một ng n nến đang cháy.
D. Đ t miếng bìa đen ngoài trời nắng.
Câu 4. Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ?
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Guyễn Thị Hà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Guyễn Thị Hà (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: VẬT LÍ 7 Năm học 2021-2022 I. NỘI DUNG - Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng. - Sự truyền ánh ánh. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Gương cầu lồi, gương cầu lõm. - Nguồn âm. Độ cao, độ to của âm. - Môi trường truyền âm. - Phản xạ âm – Tiếng vang. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1. Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. M t trời C. g n nến đang cháy B. Con đom đóm lập l e D. M t tr ng Câu 3. Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được một miếng bìa màu đen? A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đ t dưới ánh đèn điện. B. Dán miếng bìa đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đ t trong ph ng tối. C. Đ t miếng bìa đen trước một ng n nến đang cháy. D. Đ t miếng bìa đen ngoài trời nắng. Câu 4. Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ? A. B. C. D. Câu 5. Hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A. B. C. D. Câu 6. guyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. M t Trời ngừng phát ra ánh sáng. B. M t Trời bỗng nhiên biến mất. C. M t Trời bị M t Tr ng che khuất nên ánh sáng M t Trời không đến được m t đất. D. gười quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được M t Trời chiếu sáng. Câu 7. Điền vào “ ” : Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ góc tới. A. Lớn hơn B. hỏ hơn C. Bằng D. Không thể xác định được Câu 8. Tia phản xạ nằm trong cùng m t phẳng với và của gương tại điểm tới.
- A. tia tới, tia thẳng đứng C. đường thẳng, tia tới B. tia tới, đường pháp tuyến D. tia thẳng đứng, tia tới Câu 9. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau A. ảnh thật, có độ lớn bằng vật. B. ảnh thật, có độ lớn nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, có độ lớn bằng vật. D. ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật. Câu 10. Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3)), sắp xếp theo thứ tự t ng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật A. (2), (3), (1) B. (1), (2), (3) C. (2), (1), (3) D. (3), (2), (1) Câu 11. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ A. hội tụ B. phân kì C. song song D. tia sáng Câu 12. Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo c ng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi nén vật D. Khi làm vật dao động Câu 13. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất A. Miếng xốp B. M t gương C. Tấm gỗ D. Đệm cao su Câu 14. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động B. Biên độ dao động C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động Câu 15. gưỡng đau có thể làm tai đau nhức có giá trị nào sau đây? A. 130 dB B. 100 dB C. 80 dB D. 70 dB Câu 16. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số dao động B. Biên độ dao động C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động Câu 17. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động C. Trong 5 giây, m t trống thực hiện được 500 dao động. D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động Câu 18. Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, tai nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm? A. Tay bấm dây đàn B. Tay gảy dây đàn C. Hộp đàn D. Dây đàn Câu 19. Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây? A. Khoảng chân không B. Tường bê-tông C. ước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất Câu 20. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Vận tốc truyền âm trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn B.Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn C.Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí D.Vận tốc truyền âm trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn hơn trong chất rắn
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Năm học: 2021 – 2022 Môn: Vật lí 7 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1. C 2. D 3. B 4. A 5. B 6. C 7. C 8. B 9. B 10. B 11. A 12. D 13. B 14. A 15. A 16. B 17. A 18. D 19. A 20. B Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Ngƣời ra đề cƣơng Khúc Thị Thanh Hiền Phạm V n Quý guyễn Thị Hà