Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích

Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?

A. Giun đất B. Giun đũa C. Sán lá gan D. Giun chỉ

Câu 2: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?

A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi.

C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc.

Câu 3: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành giun tròn?

A. Phần lớn sống kí sinh. B. Ruột phân nhánh.

C. Tiết diên ngang cơ thể tròn. D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức.

Câu 4: Nên uống thuốc tẩy giun định kì bao lâu một lần?

A. 6 tháng B. 4 tháng C. 3 tháng D. 2 tháng

Câu 5: Nơi thoát bã thải của giun đũa là ở đâu?

A. Hậu môn B. Miệng

C. Thành cơ thể D. khoang cơ thể

Câu 6: Đặc điểm của các loài giun kí sinh là:

A. giác bám phát triển B. cơ quan tiêu hóa phát triển

C. cơ thể dài D. thành cơ thể dày

Câu 7: Sau những trận mưa, giun đất chui lên mặt đất để?

A. Hô hấp B. Sinh sản

C. Lấy thức ăn D. Tìm bạn tình sinh sản

Câu 8: Đặc điểm lúa khi bị giun rễ lúa kí sinh là:

A. lúa không có hạt B. lúa không trổ bông

C. lúa vàng lụi D. lúa chết non

docx 5 trang Thái Bảo 31/07/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: SINH HỌC 7 === Năm học: 2021-2022 A. NỘI DUNG: - Trình bày được đặc điểm chung của ngành giun tròn, giun đốt, giun dẹp và một số bệnh gây ra đối với vật chủ kí sinh. - Nêu được một số đại diện thuộc ngành thân mềm. Trình bày được đặc điểm cấu tạo của trai sông. Phân tích được đặc điểm chung của ngành thân mềm. Trình bày được vai trò của ngành thân mềm. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tôm sông. Giải thích được một số hiện tượng liên quan trong thực tế. B. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ: Câu 1: Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp? A. Giun đất B. Giun đũa C. Sán lá gan D. Giun chỉ Câu 2: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 3: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành giun tròn? A. Phần lớn sống kí sinh. B. Ruột phân nhánh. C. Tiết diên ngang cơ thể tròn. D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức. Câu 4: Nên uống thuốc tẩy giun định kì bao lâu một lần? A. 6 tháng B. 4 tháng C. 3 tháng D. 2 tháng Câu 5: Nơi thoát bã thải của giun đũa là ở đâu? A. Hậu môn B. Miệng C. Thành cơ thể D. khoang cơ thể Câu 6: Đặc điểm của các loài giun kí sinh là: A. giác bám phát triển B. cơ quan tiêu hóa phát triển C. cơ thể dài D. thành cơ thể dày Câu 7: Sau những trận mưa, giun đất chui lên mặt đất để? A. Hô hấp B. Sinh sản C. Lấy thức ăn D. Tìm bạn tình sinh sản Câu 8: Đặc điểm lúa khi bị giun rễ lúa kí sinh là: A. lúa không có hạt B. lúa không trổ bông C. lúa vàng lụi D. lúa chết non Câu 9: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể vật chủ? A. Bộ phận giàu dinh dưỡng B. Bộ phận ít dinh dưỡng C. Bộ phận thuộc cơ quan tiêu hóa D. Bộ phận thuộc cơ quan hô hấp Câu 10: Giun đất hấp thụ dinh dưỡng nhờ cơ quan nào? A. Ruột B. Dạ dày C. Ruột tịt D. Diều
  2. Câu 11: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp? A. 2 lớp: sừng và lớp đá vôi B. 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ C. 3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trai sông? A. Trai sông là động vật lưỡng tính B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá Câu 13. Muốn quan sát được cơ thể trai sông còn sống, ta phải cắt được cơ quan nào sau đây? A. Miệng trai sông B. Cơ khép vỏ C. Khoang áo D. Chân trai Câu 14: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm? A. Mực B. Bạch tuộc C. Ốc D. Đỉa Câu 15: Tập tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa gì? A. Tăng cường miễn dịch B. Tăng khả năng nở C. Bảo vệ trứng D. Tăng sự thụ tinh Câu 16: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? A. Cơ thể mềm B. Hệ tiêu hóa phân hóa C. Không có xương sống D. Không có khoang áo Câu 17: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thức ăn cho các động vật khác. Câu 18: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu B. Làm sạch môi trường nước C. Làm thực phẩm D. Dùng làm đồ trang trí Câu 19: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 20: Trai sông hô hấp bằng? A. Mang B. Phổi C. Vạt áo D. Lỗ thoát Câu 21: Đặc điểm nào sau đây giúp thân mềm hình thành những tập tính? A. Hệ tiêu hóa phát triển B. Hệ vận động phát triển C. Hệ cơ phát triển D. Hệ thần kinh phát triển
  3. Câu 22: Trai sông dinh dưỡng bằng cách nào? A. Bắt mồi B. Nhờ động vật khác mang dinh dưỡng đến C. Tự nhiên D. Thụ động Câu 23: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò B. Lái và giúp tôm sông bơi giật lùi C. Giữ và xử lí mồi D. Định hướng và phát hiện mồi Câu 24: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi D. Giúp trứng nhanh nở Câu 25: Sắc tố trên vỏ tôm có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù B. Thu hút con mồi lại gần tôm C. Là tín hiệu nhận biết con đực, cái trong mùa sinh sản D. Giúp tôm ngụy trang để lần tránh kẻ thù Câu 26: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần Canxi, không cón khả năng bảo vệ B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm D. Vì sắc tố ở vỏ tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng ngụy trang Câu 27: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu? A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất B. Đỉnh của tấm lái C. Gốc của đổi râu thứ hai D. Gốc của đôi càng Câu 28: Những loài giáp xác nào sau đây gây hại cho động vật và con người? A. Sun và chân kiếm B. Cua nhện và sun B. Sun và giận nước D. Giận nước và chân kiếm Câu 29: Lớp giáp xác có khoảng bao nhiêu loài? A. 10 nghìn B. 20 nghìn C. 30 nghìn D. 40 nghìn Câu 30: Loài giáp xác nào dưới đây không sống ở biển? A. Con sun B. Cua nhện C. Mọt ẩm D. Tôm hùm Câu 31: Tôm sông hô hấp bằng cơ quan nào sau đây? A. Mang B. Da C. Phổi D. Miệng Câu 32: Các chân hàm của tôm có vai trò gì? A. Bắt mồi B. Tự vệ C. Nghiền thức ăn D. Cảm giác Câu 33: Loài thân mềm nào thích nghi với đời sống ở đáy?
  4. A. Trai sông B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc bươu Câu 34: Phần nào của cơ thể trai sông có khả năng tiết ra lớp vỏ đá vôi? A. Áo trai B. Chân trai C. Thân trai D. Mang Câu 35: Động lực nào sau đây giúp trai sông hút nước? A. Mang B. Tấm miệng C. Vạt áo D. Thân trai Câu 36: Ngành nào sau đây đã bắt đầu có hệ tuần hoàn? A. Ngành động vật nguyên sinh B. Ngành giun dẹp C. Ngành ruột khoang D. Ngành giun đốt Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài? A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài? A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ? A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng? A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn B. Làm vật chủ chết sớm C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 45 phút BGH TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG Kiều Thị Hải Trương Mai Hằng Nguyễn Thị Thu Thủy Đỗ Thị Bích