Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Phương Anh
Câu 1: Nêu vai trò của giống cây trồng. Theo em một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào?
Câu 2: Trình bày biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại? Biện pháp đó ưu, nhược điểm gì?
Câu 3: Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón?
Câu 4: Nhãn hiệu thuốc trừ sâu cho chúng ta biết những thông tin gì?
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO:
Câu 1: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
A. Cây ăn quả.
B. Cây ngũ cốc.
C. Cây họ đậu.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Vi rút
C. Nấm
D. Vi khuẩn
Câu 3: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam_h.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đoàn Phương Anh
- UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học 2021 - 2022 A. NỘI DUNG: I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Nêu vai trò của giống cây trồng. Theo em một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào? Câu 2: Trình bày biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu , bệnh hại? Biện pháp đó ưu, nhược điểm gì? Câu 3: Phân bón là gì? Kể tên và lấy ví dụ các loại phân bón? Câu 4: Nhãn hiệu thuốc trừ sâu cho chúng ta biết những thông tin gì? II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO: Câu 1: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào? A. Cây ăn quả. B. Cây ngũ cốc. C. Cây họ đậu. D. Tất cả đều sai. Câu 2: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 3: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 4: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 5: Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí: A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao. B. Không có sâu, bệnh.
- C. Kích thước hạt to. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng được thu hoạch bằng phương pháp nào? A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt. Câu 7: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào? A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5 C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12 Câu 8: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào? A. Cây hoa hồng B. Cây đậu tương C. Cây bang D. Cây hoa đồng tiền Câu 9: Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp: A. Canh tác B. Thủ công C. Hóa học D. Sinh học Câu 10: Muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng: A. Biện pháp thủ công B. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp D. Biện pháp hoá học Câu 11: Mục đích của làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. D. Cả A và B đều đúng. Câu 12: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ: A. 20 – 30 cm. B. 30 – 40 cm. C. 10 – 20 cm. D. 40 – 50 cm. Câu 13: Phân vi sinh là: A. NPK
- B. Nitragin C. Bèo dâu D. Ure Câu 14: Biện pháp nào không phải là biện pháp chăm sóc cây trồng: A. Tỉa, dặm cây; B. Làm cỏ, vun xới C. Biện pháp kiểm dịch thực vật; D. Bón phân thúc, bón phân lót. Câu 15: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng cho loại cây nào? A. lúa, ngô, sắn B. các loại cây họ đậu C. lạc, ngô, khoai D. ớt, cà chua, mía Câu 16: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 19: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây? A. Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D. Trứng Câu 20: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học
- B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% - Thời gian làm bài: 45’ phút BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Kiều Thị Hải Trương Mai Hằng Nguyễn Thị Nhung Đoàn Phương Anh