Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Thùy Vân
Câu 1: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường?
A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
C. Tưới nước cho cây trồng.
D. Bón phân tươi cho cây trồng.
Câu 2: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?
A. Nóng lên toàn cầu
B. Gây ra thiên tai
C. Làm khí hậu biến đổi thất thường
D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới cảnh quan thiên nhiên?
A. Nhiều vùng đất bị nhấn chìm do nước dâng cao
B. Diện đất rừng bị thu hẹp
C. Băng tan
D. Cả 3 ý trên
Câu 4: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
A. Hệ miễn dịch của con người suy giảm
B. Xuất hiện nhiều loại bệnh mới
C. Làm sức khỏe con người tốt hơn
D. A và B đúng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Thùy Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoat_dong_trai_n.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Lê Thùy Vân
- UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM CUỐI HỌC KÌ II === Môn: HĐTN và hướng nghiệp lớp 7 Năm học: 2023- 2024 I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Chủ đề 7 : Bảo vệ môi trường và danh lam thắng cảnh 2. Chủ đề 8 :Tìm hiểu nghề ở địa phương II. CÁC DẠNG BÀI TẬP - Trắc nghiệm: 20 câu (0,25đ/câu) - Tự luận: . 1. TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường? A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch. B. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trồng. C. Tưới nước cho cây trồng. D. Bón phân tươi cho cây trồng. Câu 2: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu? A. Nóng lên toàn cầu B. Gây ra thiên tai C. Làm khí hậu biến đổi thất thường D. Cả 3 ý trên Câu 3: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới cảnh quan thiên nhiên? A. Nhiều vùng đất bị nhấn chìm do nước dâng cao B. Diện đất rừng bị thu hẹp C. Băng tan D. Cả 3 ý trên Câu 4: Hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người? A. Hệ miễn dịch của con người suy giảm B. Xuất hiện nhiều loại bệnh mới C. Làm sức khỏe con người tốt hơn D. A và B đúng Câu 5: Nguyên nhân nào gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Do ống dẫn nước vào các tuabin đặt dưới đáy hồ thủy điện B. Sử dụng và đốt nhiên liệu hóa thạch C. Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác thải rắn
- D. Cả 3 ý trên Câu 6: Để bảo vệ môi trường giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, ta cần làm gì? A. Hiệu ứng nhà kính không có tổn hại gì nên không cần quan tâm B. Chỉ cần một mình bảo vệ môi trường là được C. Xây dựng kế hoạch truyền thông kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường D. Cả 3 ý trên Câu 7: Cần làm gì trong buổi tuyên truyền mọi người về vấn đề ô nhiễm môi trường? A. Đưa ra giải pháp để định hướng mọi người bảo vệ môi trường B. Nêu ra lí do làm môi trường ô nhiễm nặng nề C. Thống kê, chứng minh ô nhiễm môi trường rất có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất D. Cả 3 ý trên Câu 8: Nếu vận động mọi người bảo vệ môi trường bằng hành động, chúng ta nên tổ chức: A. Nhặt rác quanh bãi biển B. Ngày không túi nilong ở các siêu thị, chợ C. Tái chế chậu cây từ vỏ chai D. Cả 3 ý trên Câu 9: Để khắc phục hiệu ứng nhà kính, chúng ta cần: A. Trồng nhiều cây xanh B. Tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn năng lượng C. Sử dụng nguồn năng lượng sạch D. Cả 3 ý trên Câu 10: Cảnh quan thiên nhiên có vai trò gì đối với đất nước? A. Là di sản mang đậm đà bản sắc văn hóa B. Là cảnh đẹp để con người chiêm ngưỡng, gần gũi với thiên nhiên C. Tác động tích cực tới môi trường, khí hậu D. Cả 3 đáp án trên Câu 11: Chúng ta nên phải làm gì với cảnh quan thiên nhiên? A. Khai thác triệt để để tạo ra giá trị vật chất, của cải B. Phá hoại cảnh quan thiên nhiên C. Mua bán để sở hữu cảnh quan thiên nhiên D. Bảo vệ vẻ nguyên thủy của cảnh quan thiên nhiên Câu 12: Em nên làm gì để quảng bá cảnh quan địa phương đến mọi người? A. Làm video truyền thông B. Tạo những sản phẩm có hình ảnh cảnh quan C. Làm bài thơ về cảnh quan D. Cả 3 ý trên
- Câu 13: Chúng ta nên có thái độ như thế nào khi đi tham quan cảnh quan thiên nhiên? A. Trân trọng B. Yêu quý, tự hào C. Ghét bỏ D. A và B đùng Câu 15: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên? A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế. B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng. D. Tham gia cải tạo vườn trường. Câu 16: Tại sao nghề làm muối lại phát triển ở các vùng biển? A. Nguyên liệu sẵn có B. Thời tiết thuận lợi cho quá trình sản xuất C. Người dân có kinh nghiệm làm nghề D. Cả 3 ý trên Câu 17: Tại sao nghề trồng cà phê lại phát triển ở vùng núi? A. Chỉ vùng núi mới có cây giống B. Vì vùng núi đất rộng C. Vì chất đất phù hợp với cây trồng D. Cả 3 ý trên Câu 18: Nghề nào thường được làm ở vùng núi? A. Săn bắt B. Hái lượm C. Đốn củi D. Cả 3 ý trên Câu 19: Ở vùng biển, người dân thường làm nghề gì? A. Lái tàu B. Đánh cá C. Chế biến hải sản D. Cả 3 ý trên Câu 20: Những người dân ở đồng bằng có nghề nghiệp địa phương nào? A. Trồng lúa B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm C. Đánh bắt thủy sản D. Cả 3 ý trên Câu 21: Để đảm bảo an toàn trong lao động, chúng ta cần?
- A. Sử dụng đồ bảo hộ lao động B. Tuân thủ quy trình làm việc C. Hiểu biết về những sự cố trong công việc D. Cả 3 ý trên Câu 22: Bất cứ người làm nghề nào đều cần có phẩm chất gì? A. Chăm chỉ B. Kiên trì C. Trung thực D. Cả 3 ý trên Câu 23: Công cụ sử dụng trong nghề trồng trọt là gì? A. Bay B. Cần câu C. Cuốc D. Cả 3 ý trên Câu 24: Nghề truyền thống ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội là gì? A. Dệt vải B. Thêu C. Làm gốm D. Làm hương Câu 25: Đâu là nghề truyền thống của Việt Nam? A. Thủ công mỹ nghệ B. Làm trống C. Làm muối D. Cả 3 ý trên Câu 26: Công cụ lao động của nghề đánh bắt cá là gì? A. Lưới B. Thuyền C. Khăn D. A và B đúng Câu 27: Đâu là nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản? A. Thời tiết khắc nghiệt B. Thiếu thốn lương thực C. Quá gần bờ D. Cả 3 ý trên Câu 28: Một trong những công việc của nghề trồng trọt là gì? A. Nhổ cỏ B. Bón phân C. Cuốc đất D. Cả 3 ý trên
- Câu 29: Chúng ta sử dụng hình thức nào để trình bày dự án tìm hiểu nghề địa phương? A. Trình chiếu B. Tiểu phẩm C. Sơ đồ D. Cả 3 ý trên * TỰ LUẬN: Câu 1: Hãy kể tên 4 phương pháp góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. Câu 2: Hãy kể tên 4 làng nghề truyền thống mà em biết. Câu 3: Câu 1: Trong một lần đi thăm quan khu di tích Đền Gióng, em bắt gặp hành động bẻ tre ở ven khu đền để mang về. Em sẽ làm gì khi ở trong tình huống đó? Câu 4: Gia đình muốn A ở nhà nối nghiệp nghề gốm là nghề truyền thống của gia đình. A cho rằng đó là nghề lạc hậu, không theo kịp xu thế của xã hội. Ý kiến của A có phù hợp không, nếu em là A em sẽ làm gì? III. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm; 50% tự luận. - Thời gian làm bài: 45 phút. BGH duyệt Nhóm trưởng CN Người ra nội dung Kiều Thị Hải Trần Thị Nhung Lê Thùy Vân