Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Phương Thảo

Câu 1: Đâu là các hoạt động đền ơn đáp nghĩa?

A. Dâng hương đài tưởng niệm liệt sĩ.

B. Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng

C. Tham gia hoạt động bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2: Hành động nào không phải là hành động thể hiện truyền thống đền ơn đáp nghĩa?

A. Chăm ngoan học giỏi, nghe lời bố mẹ.

B. Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ.

C. Thăm hỏi các thầy cô giáo.

D. Cãi lại lời của ông bà, cha mẹ

Câu 3: Những đối tượng nào có thể tham gia các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”?

A. Các bạn học sinh, sinh viên B. Người già

C. Người lớn D. Tất cả mọi người

Câu 4: Tham gia các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” giúp học sinh:

A. Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với anh hùng dân tôc, những người có công với đất nước

B. Hiểu thêm kiến thức về lịch sử dân tộc

C. Không giúp gì cho học sinh cả

D. A và B đúng

Câu 5: Tại sao đền ơn đáp nghĩa là một phần quan trọng của cuộc sống?

A. Vì nó tạo ra sự đoàn kết và lòng biết ơn trong xã hội

B. Vì nó gây ra xung đột và tranh chấp giữa các cá nhân

C. Vì nó không ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta

D. Vì chúng ta chỉ cần quan tâm đến bản thân mình

docx 3 trang Thái Bảo 31/07/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_dia_phu.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Phương Thảo

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM === NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 NĂM HỌC: 2023- 2024 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: Lập bảng hệ thống và học thuộc: STT Bài 1. Chủ đề 6. Phong trào Đền ơn đáp nghĩa của thành phố Hà Nội 2. Chủ đề 7. Bảo vệ cảnh quan, môi trường thành phố Hà Nội B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO: * Trắc nghiệm Câu 1: Đâu là các hoạt động đền ơn đáp nghĩa? A. Dâng hương đài tưởng niệm liệt sĩ. B. Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng C. Tham gia hoạt động bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 2: Hành động nào không phải là hành động thể hiện truyền thống đền ơn đáp nghĩa? A. Chăm ngoan học giỏi, nghe lời bố mẹ. B. Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ. C. Thăm hỏi các thầy cô giáo. D. Cãi lại lời của ông bà, cha mẹ Câu 3: Những đối tượng nào có thể tham gia các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”? A. Các bạn học sinh, sinh viên B. Người già C. Người lớn D. Tất cả mọi người Câu 4: Tham gia các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” giúp học sinh: A. Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với anh hùng dân tôc, những người có công với đất nước B. Hiểu thêm kiến thức về lịch sử dân tộc C. Không giúp gì cho học sinh cả D. A và B đúng Câu 5: Tại sao đền ơn đáp nghĩa là một phần quan trọng của cuộc sống? A. Vì nó tạo ra sự đoàn kết và lòng biết ơn trong xã hội B. Vì nó gây ra xung đột và tranh chấp giữa các cá nhân C. Vì nó không ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta D. Vì chúng ta chỉ cần quan tâm đến bản thân mình Câu 6: Ca dao, tục ngữ thể hiện lòng biết ơn là: A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ C. Ăn cháo đá bát D. Công cha như núi thái sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn xảy ra
  2. Câu 7: Trên đường đi làm về, A gặp lại thầy giáo cũ của mình A đã dừng xe lại và kính cẩn chào thầy. Hành động đó thể hiện A là người như thế nào? A. Sự trung thành. B. Sự vô ơn. C. Sự vô tâm. D. Sự biết ơn Câu 8: Trường hợp nào sau đây thể hiện sự biết ơn. A. Lan cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng B. Đi trên đường làng sạch đẹp, rộng rãi, Hùng nghĩ tới những người đã bỏ công sức để sửa sang đường sá và tự nhủ phải giữ gìn đường làng, ngõ xóm sạch đẹp. C. Vào dịp tết nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại. D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 9: Đâu là hoạt động phong trào bảo vệ cảnh quan, môi trường “Ngày chủ nhật xanh” thành phố Hà Nội. A. Dọn dẹp vệ sinh môi trường, thu gom rác tại khu dân cư, trường học, B. Nhặt rác xung quanh các hồ của thành phố C. Bóc xoá các quảng cáo rao vặt trên các bức tường D. Tất cả đáp án đều đúng Câu 10: Ý nghĩa của phong trào “Ngày chủ nhật xanh” là gì? A. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường. B. Nhằm chung tay giải quyết thực trạng ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tạo ra một không gian học tập xanh – sạch – đẹp. C. Thê hiện tầm quan trọng của việc bảo vệ cảnh quan, môi trường của thành phố Hà Nội. D. Tất cả những đáp án trên * Tự luận Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào đền ơn, đáp nghĩa ở thành phố Hà Nội. Em hãy chỉ ra một số việc làm cụ thể thể hiện truyền thống đền ơn, đáp nghĩa của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”? Theo em, học sinh Hà Nội cần làm gì để phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta? Câu 3: Em hãy chia sẻ với bạn vè và người thân về một phong trào góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường em đã tham gia ở trường học hoặc tại địa phương em. Nêu cảm nghĩ của em khi tham gia phong trào ấy. C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: 50% tự luận + 50% trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 45 phút BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Giáo viên Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Phương Thảo