Đề cương ôn tập học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trương Yến Nhi

Câu 1. Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?

A. Có 2 phương thức B. Có 3 phương thức

C. Có 4 phương thức D. Có 5 phương thức

Câu 2. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại:

A. Đầu tư lớn về chuồng trại C. Dịch bệnh nhiều

B. Năng suất thấp D. Biện pháp xử lí chất thải chưua tốt

Câu 3. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:

A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc

C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh

Câu 4. Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 5. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.

C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 6. Nuôi dưỡng là cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng:

A. Đủ lượng

B. Phù hợp với từng giai đoạn

C. Phù hợp với từng đối tượng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Để vật nuôi đực giống có khả năng phối giống tốt và cho ra đời sau có chất lượng cao thì cần chú ý những biện pháp nào?

A. Cho ăn vừa đủ để chúng không quá béo, quá gầy

B. Tắm chải và vận động thường xuyên.

C. Khai thác tinh hay cho giao phối khoa học.

D. Cả 3 đáp án trên

docx 5 trang Thái Bảo 31/07/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trương Yến Nhi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2023_2.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trương Yến Nhi

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Chương III: Chăn nuôi - Bài 9: Giới thiệu về chăn nuôi - Bài 10: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi - Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi - Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ 2. Chương IV: Thủy sản - Bài 14: Giới thiệu về thủy sản - Bài 15: Nuôi cá ao B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO: I/ Trắc nghiệm: Câu 1. Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta? A. Có 2 phương thức B. Có 3 phương thức C. Có 4 phương thức D. Có 5 phương thức Câu 2. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại: A. Đầu tư lớn về chuồng trại C. Dịch bệnh nhiều B. Năng suất thấp D. Biện pháp xử lí chất thải chưua tốt Câu 3. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là: A. Nuôi dưỡng B. Chăm sóc C. Phòng trị bệnh D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh Câu 4. Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 5. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 6. Nuôi dưỡng là cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng: A. Đủ lượng B. Phù hợp với từng giai đoạn C. Phù hợp với từng đối tượng D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Để vật nuôi đực giống có khả năng phối giống tốt và cho ra đời sau có chất lượng cao thì cần chú ý những biện pháp nào?
  2. A. Cho ăn vừa đủ để chúng không quá béo, quá gầy B. Tắm chải và vận động thường xuyên. C. Khai thác tinh hay cho giao phối khoa học. D. Cả 3 đáp án trên Câu 8. Đâu là tác dụng của việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi? A. Tiêm vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật nuôi, giúp vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh. B. Ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh. C. Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục. D. Cả 3 đáp án trên Câu 9. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. Câu 10. Khi dùng thuốc trị bệnh cho gà, cần đảm bảo nguyên tắc nào? A. Đúng thuốc C. Đúng liều lượng B. Đúng thời điểm D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Đâu không phải vai trò của thủy sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. C. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. D. Tạo thêm công việc cho người lao động. Câu 12. Có mấy biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản? A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 13. Khu vực nào ở nước ta nuôi cá tra, cá basa để xuất khẩu? A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng Nam Trung Bộ D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 14. Loại động vật nào sau đây không phải là động vật thủy sản? A. Tôm. C. Rắn. B. Cua đồng. D. Ốc. Câu 15. Collagen được sản xuất từ nguyên liệu nào? A. Xương cá. C. Da cá. B. Thịt cá. D. Mỡ cá. Câu 16. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Sử dụng kích điện.
  3. C. Khai thác trong mùa sinh sản. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 17. Loài thuỷ sản nào dưới đây có giá trị kinh tế cao? A. Tôm hùm C. Cá tra B. Cá basa D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 18. Việc vệ sinh, xử lí ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì? A.Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi B.Diệt trừ vi khuẩn gây bệnh cho tôm, cá C.Làm giảm độ chua (PH) của nước trong ao nuôi D.Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước. Câu 19. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho nước ao. B. Tạo độ trong cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 20. Khi chọn cá giống, ta cần chú ý tiêu chí nào? A. Cá giống cần khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh B. Cá giống cần có màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn C. Cá giống cần có kích cỡ đồng đều D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 21. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hi vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 22. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. Câu 23. Trong nuôi cá thương phẩm, hằng ngày nên cho cá ăn hai lần vào thời gian nào sau đây? A. 6 - 7 giờ sáng và 1 - 2 giờ chiều. B. 7- 8 giờ sáng và 2 - 3 giờ chiều. C. 8 - 9 giờ sáng và 3 - 4 giờ chiều. D. 9- 10 giờ sáng và 4- 5 giờ chiều. Câu 24. Lượng thức ăn cho cá ăn như thế nào là phù hợp?
  4. A. Khoảng 1% - 3% khối lượng cá trong ao B. Khoảng 3% - 5% khối lượng cá trong ao. C. Khoảng 5% - 7% khối lượng cá trong ao. D. Khoảng 7% - 9% khối lượng cá trong ao. Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào? A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 26. Đo nhiệt độ của nước thực hiện theo mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27. Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của đa số các loài cá là: A. từ 15 °C đến 20 °C. B. từ 20 °C đến 25 °C. C. từ 25 °C đến 28 °C. D. từ 29 °C đến 32 °C. Câu 28. Người ta thường phòng trị bệnh cho cá bằng cách nào sau đây? A. Trộn thuốc vào thức ăn của cá. B. Tiêm thuốc cho cá. C. Bôi thuốc cho cá. D. Cho cá uống thuốc. Câu 29. Đo nhiệt độ của nước có bước nào sau đây? A. Nhúng nhiệt kế vào nước B. Quan sát và đọc kết quả C. Thu dọn dụng cụ và vệ sinh môi trường D. Cả 3 đáp án trên Câu 30. Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây? A. từ 15 cm đến 20 cm. B. từ 20 cm đến 30 cm. C. từ 20 cm đến 30 cm. D. từ 40 cm đến 50 cm II/ Tự luận: Câu 1: Nêu vai trò và triển vọng của chăn nuôi. Câu 2: Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản hiện có ở địa phương em. Nêu ý nghĩa của chúng đối với đời sống con người và nền kinh tế. Câu 3: Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản. Câu 4: Trình bày các hình thức thu hoạch cá trong ao nuôi. Câu 5: Nêu các bước tiến hành đo nhiệt độ của nước trong ao nuôi
  5. Kí duyệt Ban giám hiệu Tổ trưởng Người ra nội dung Kiều Thị Hải Trương Thị Mai Hằng Trương Yến Nhi