Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Vân (Có đáp án)
Câu 1: Càng lên cao, thiên nhiên miền núi An-đét càng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của
A. lượng mưa và thực vật. B. nhiệt độ và độ ẩm.
C. thực vật và động vật. D. nhiệt độ và rừng
Câu 2:Dòng nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm?
A. Các dòng biển nóng chảy ven bờ.
B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam.
C. Gió tín phong Đông Bắc, Đông Nam thường xuyên hoạt động .
D. Địa hình phức tạp
Câu 3: « Cách mạng xanh » là cuộc cải cách trong khu vực kinh tế nào ?
A. Công nghiệp.
B. Dịch vụ
C. Nông nghiệp
D. Tất cả các khu vực kinh tế.
Câu 4: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực nào dưới đây?
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Sơn nguyên Bra-xin.
C. Quần đảo Ăng-ti.
D. Vùng núi An-đét.
Câu 5: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phân hóa theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nét ở sự khác biệt về
A. khí hậu và cảnh quan. B. khí hậu và địa hình.
C. sông ngòi và cảnh quan. D. thực vật và đất đai.
Câu 6: Đới khí hậu nào sau đây của Trung và Nam Mĩ có đặc điểm nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng?
A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_7_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Vân (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2023-2024 A. NỘI DUNG ÔN TẬP I. Kiến thức - HS khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thức được khu vực Trung và Nam Mỹ - Nắm được các kiến thức trọng tâm về đặc điểm tự nhiên, dân cư-xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma- dôn. - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức giải quyết tình huống bài tập. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy II. Năng lực - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, nhận thức khoa học địa lí - Rèn kĩ năng xử lí bảng số liệu B. DẠNG BÀI - Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn nhưng chỉ có 1 đáp án đúng - Tự luận C. BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Càng lên cao, thiên nhiên miền núi An-đét càng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của A. lượng mưa và thực vật. B. nhiệt độ và độ ẩm. C. thực vật và động vật. D. nhiệt độ và rừng Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm? A. Các dòng biển nóng chảy ven bờ. B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, Nam. C. Gió tín phong Đông Bắc, Đông Nam thường xuyên hoạt động . D. Địa hình phức tạp Câu 3: « Cách mạng xanh » là cuộc cải cách trong khu vực kinh tế nào ? A. Công nghiệp. B. Dịch vụ C. Nông nghiệp D. Tất cả các khu vực kinh tế. Câu 4: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực nào dưới đây? A. Eo đất Trung Mĩ. B. Sơn nguyên Bra-xin. C. Quần đảo Ăng-ti. D. Vùng núi An-đét. Câu 5: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phân hóa theo chiều bắc - nam, thể hiện rõ nét ở sự khác biệt về A. khí hậu và cảnh quan. B. khí hậu và địa hình. C. sông ngòi và cảnh quan.D. thực vật và đất đai.
- Câu 6: Đới khí hậu nào sau đây của Trung và Nam Mĩ có đặc điểm nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển trên diện rộng? A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 7: Nơi có chiều ngang hẹp nhất của châu Mĩ là A Eo đất Panama. B Bắc Mĩ C Trung Mĩ. D Nam Mĩ. Câu 8: Tại sao diện tích rừng A-ma-dôn đang bị suy giảm? A. Thiếu nước để tưới tiêu. B. Khí hậu nóng lên. C. Tình trạng hoang mạc hóa lan rộng. D. Khai phá rừng lấy gỗ, đất canh tác, làm giao thông, cháy rừng. Câu 9: Sự phân hóa theo chiều cao thể hiện rõ rệt nhất ở đâu? A. Các sơn nguyên phía Đông. B. Đồng bằng ở giữa. C. Dãy núi An-đét. D. Phía Nam Nam Mĩ. Câu 10: Khí hậu nào đặc trưng cho vùng núi phía Nam dãy An-đét? A. Khí hậu ôn hòa. B. Khí hậu nhiệt đới. C. Khí hậu núi cao. D. Khí hậu cận nhiệt. Câu 11: Càng lên cao thiên nhiên của dãy núi An-đét càng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của yếu tố nào? A. Hướng địa hình. B. Độ cao địa hình. C. Nhiệt độ. D. Nhiệt độ và độ ẩm. Câu 12: Hệ thực - động vật vô cùng phong phú ở đồng bằng A-ma-dôn (Nam Mĩ) do đâu? A. Nằm sâu trong lục địa. B. Sông A-ma-dôn. C. Địa hình bằng phẳng. D. Khí hậu xích đạo và cận xích đạo. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ? A. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam. B. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông Tây. C. Thiên nhiên thay đổi theo chiều cao. D. Thiên nhiên thay đổi theo hướng địa hình. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp có diện tích hẹp ngang, kéo dài. B. Thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới bao phủ. C. Đất đai rộng, bằng phẳng. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Câu 15: Từ Bắc đến Nam Trung và Nam Mĩ lần lượt có những đới khí hậu nào? A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, núi cao. B. Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, cận xích đạo. cận nhiệt
- D, Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận xích đạo. Câu 16: Sự phân hóa thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào gây ra? A. Vĩ độ. B. Địa hình. C. Khí hậu. D. Con người. Câu 17: Tốc độ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ không để lại hậu quả nào? A. Thất nghiệp. B. Ô nhiễm môi trường. C. Tệ nạn xã hội, tội phạm. D. Phân biệt chủng tộc. Câu 18: Quốc gia nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất ở Trung và Nam Mỹ? A. Bra-xin. B. Mê-hi-cô. C. Ac-hen-ti-na. D. Vê-nê-du-ê-la. Câu 19: Đặc điểm nào không phải vai trò của rừng A-ma-dôn? A. Là “lá phổ xanh” của Trái Đất. B. Cung cấp số lượng gỗ lớn cho sản xuất công nghiệp. C. Nguồn dự trữ sinh học quý giá. D. Điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái toàn cầu. Câu 20: Biện pháp nào không được sử dụng để bảo vệ rừng A-ma-dôn? A. Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng. B. Trồng phục hồi rừng. C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo lại đất. D. Tuyên truyền và đẩy mạng vai trò của người dân bản địa. Câu 21: Người Anh-điêng ở Trung và Nam Mỹ thuộc chủng tộc nào? A. Nê-grô-it. B. Môn-gô -lô- it. C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Người lai. Câu 22: Tại sao diện tích rừng A-ma-dôn đang bị suy giảm? A. Thiếu nước để tưới tiêu. B. Khí hậu nóng lên. C. Tình trạng hoang mạc hóa lan rộng. D. Khai phá rừng lấy gỗ, đất canh tác, làm giao thông, cháy rừng. Câu 23: Diện tích rừng A-ma-dôn phần lớn tập trung ở quốc gia nào? A. Bô-li-vi-a B. Cô-lôm-bi-a C. Bra-xin D. Guy-a-na Câu 24: Rừng A-ma-dôn đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với khí hậu Trái Đất? A. Điều hòa khí hậu B. Cung cấp CO₂ C. Bảo tồn thiên nhiên D. Cung cấp các loại gỗ quý Câu 25: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng A-ma-dôn? A. Khai thác và sử dụng để canh tác nông nghiệp B. Khai thác khoáng sản quá mức C. Khai thác lấy gỗ, làm đường giao thông D. Bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học II. TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày sự phân hoá thiên nhiên theo chiều bắc – nam ở Trung và Nam Mỹ.
- Câu 2: Rừng A-ma-dôn đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực và thế giới. Hãy nêu các giải pháp để khai thác hợp lí và bảo vệ rừng A-ma-dôn? Câu 3: Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người một số nước châu Mĩ, năm 2017 (đơn vị: nghìn USD) Nước Ca-na-đa Ac-hen-ti-na Mê-hi-cô Pê-ru Thu nhập bình quân đầu 45,0 14,4 8,9 6,6 người a) Vẽ biểu đồ cột thể hiện thu nhập bình quân đầu người một số nước châu Mĩ, năm 2017 b) Từ biểu đồ rút ra nhận xét. BGH DUYỆT TỔ, NHÓM CM GV RA ĐỀ Kiều Thị Tâm Chu Thị Trúc Nguyễn Thị Thanh Vân