Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Câu 1: Protein qua đường tiêu hóa của vật nuôi được cơ thể hấp thụ dưới dạng

A. Đường đơn. B. Vitamin.

C. Axit amin. D. Glyxein và axit béo.

Câu 2: Nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có độ pH là

A. 3 – 4. B. 4 – 5. C. 5 – 6. D. 6 – 7.

Câu 3: Trồng rừng………….ở đầu nguồn, ven biển để chắn gió bão, cát bay, sóng biển.

A. Phòng hộ. B. Sản xuất. C. Đặc dụng. D. Cả A, B và C.

Câu 4: Mục đích của phương pháp chọn phối khác giống là gì?

A. Nhân lên giống tốt giống đã có. B. Tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái.

Câu 5: Yếu tố bên trong gây ra bệnh ở vật nuôi là gì?

A. Di truyền.

B. Vi sinh vật.

C. Chấn thương.

D. Ngộ độc.

Câu 6: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp nào?

A. Phương pháp nghiền nhỏ. B. Phương pháp xử lý nhiệt.

C. Phương pháp đường hóa. D. Phương pháp cắt ngắn.

Câu 7: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng: A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

pdf 4 trang Thái Bảo 16/07/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

  1. Trường THCS Lê Quý Đôn ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II Năm học 2021 – 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Protein qua đường tiêu hóa của vật nuôi được cơ thể hấp thụ dưới dạng A. Đường đơn. B. Vitamin. C. Axit amin. D. Glyxein và axit béo. Câu 2: Nơi đặt vườn gieo ươm cây rừng cần có độ pH là A. 3 – 4. B. 4 – 5. C. 5 – 6. D. 6 – 7. Câu 3: Trồng rừng .ở đầu nguồn, ven biển để chắn gió bão, cát bay, sóng biển. A. Phòng hộ. B. Sản xuất. C. Đặc dụng. D. Cả A, B và C. Câu 4: Mục đích của phương pháp chọn phối khác giống là gì? A. Nhân lên giống tốt giống đã có. B. Tạo ra được nhiều cá thể đực. C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái. Câu 5: Yếu tố bên trong gây ra bệnh ở vật nuôi là gì? A. Di truyền. B. Vi sinh vật. C. Chấn thương. D. Ngộ độc. Câu 6: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp nào? A. Phương pháp nghiền nhỏ. B. Phương pháp xử lý nhiệt. C. Phương pháp đường hóa. D. Phương pháp cắt ngắn. Câu 7: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng: A. Gà Lơ go x Gà Ri. B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát. C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên. D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái. Câu 8: Thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ thường được chế biến bằng cách nào? A. Kiềm hóa. B. Nghiền nhỏ. C. Trộn hỗn hợp. D. Xử lí nhiệt. Câu 9: Mùa gieo hạt cây rừng ở miền Trung là tháng nào? A. Tháng 11 – 12. B. Tháng 1 – 2. C. Tháng 2 – 3. D. Tháng 5 – 6. Câu 10: Mục đích của phương pháp chọn phối cùng giống là gì? A. Nhân lên giống tốt giống đã có. B. Tạo ra được nhiều cá thể đực.
  2. C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái. Câu 11: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như là gì? A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. Ủ men, đường hóa. C. Cắt ngắn, ủ men. D. Đường hóa ,nghiền nhỏ. Câu 12: Sau khi trồng cây gây rừng từ phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm. A. 1 – 3 tháng. B. 4 – 6 tháng. C. 8 – 10 tháng. D. 12 tháng. Câu 13: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác, thời gian 5 – 10 năm là biện pháp nào? A. Khai thác trắng. B. Khai thác chọn. C. Khai thác dần. D. Cả A và B. Câu 14: Phương pháp vi sinh vật để chế biến thức ăn vật nuôi như là gì ? A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. Ủ men. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa. Câu 15: Ngô ( bắp) chứa 8,9% protein và 69% gluxit thuộc loại thức ăn nào? A. Thức ăn giàu protein. B. Thức ăn giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Thức ăn xơ. Câu 16: Dấu hiệu nào là dấu hiệu của sự phát dục của vật nuôi? A. Gà trống biết gáy. B. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. C. Lợn tăng thêm 6 kg. D. Chân có cựa, thân hình cao lớn. Câu 17: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hình dáng ngoại hình? A. Lợn Móng Cái. B. Lợn Ỉ. C. Bò vàng Nghệ An. D. Bò lang trắng đen. Câu 18: Sự phát dục của vật nuôi là gì? A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể. B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá. C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. Câu 19: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein > ? A. 30%. B. 25%. C. 14%. D. 5%. Câu 20: Thành phần dinh dưỡng được vật nuôi hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là gì?
  3. A. Nước, muối khoáng B. Lipit. C. Nước, vitamin. D. Gluxit. Câu 21: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp? A. 5 - 6. B. 6 – 7. C. 7 - 8. D. 8 – 9. Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trồng rừng .để lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. A. Phòng hộ. B. Sản xuất. C. Đặc dụng. D. Cả A, B và C. Câu 23: Mục đích của dự trũ thức ăn là gì? A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. Câu 24: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây? A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng. C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo. Câu 25:Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt. C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông Câu 26: Loại thức ăn thường được dự trữ bằng cách ủ chua hoặc ủ xanh? A. Các loại củ. B. Rơm rạ. C. Rau, cỏ tươi. D. Các loại hạt. Câu 27: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật? A. Cám. B. Khô dầu đậu tương. C. Premic vitamin. D. Bột cá. Câu 28: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất? A. Rau muống. B. Khoai lang củ. C. Ngô hạt. D. Rơm lúa. Câu 29: Các giống lợn hướng mỡ ( lợn Ỉ) , lợn hướng nạc ( lợn Lanđrat) , giống kiêm dụng ( lợn Đại Bạch) được phân loại theo? A. Theo địa lí. B. Theo hình thái ngoại hình. C.Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 30: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
  4. A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta? Câu 2 : Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Câu 3: Trình bày vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi? Câu 4: Tại sao lại dựa vào loại cây trồng để xác định thời vụ gieo trồng?