Đề cương ôn tập học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
Câu 2: Phường hội là tổ chức của
A. Thợ thủ công
B. Thương nhân
C. Nông dân tự do
D. Các chủ xưởng
Câu 3: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng
không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Câu 4: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình
A. Tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn
B. Chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ
C. Xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
D. Hình thành các vương quốc phong kiến
Câu 5: Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua
A. Tô thuế
B. Sản phẩm cống nạp
C. Tô hiện vật
D. Tô lao dịch
Câu 6: Cuộc sống của họ luôn gắn với ruộng đất trong các lãnh địa phong kiến. Đó là đời sống của:
A. lãnh chúa.
B. nông nô.
C. nô lệ.
D. nông dân.
Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Nông dân và nô lệ.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Lãnh chúa và nông nô.
D. Thương nhân và quý tộc.
A. Thợ thủ công
B. Thương nhân
C. Nông dân tự do
D. Các chủ xưởng
Câu 3: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì
A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng
không nhỏ
D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Câu 4: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình
A. Tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn
B. Chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ
C. Xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
D. Hình thành các vương quốc phong kiến
Câu 5: Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua
A. Tô thuế
B. Sản phẩm cống nạp
C. Tô hiện vật
D. Tô lao dịch
Câu 6: Cuộc sống của họ luôn gắn với ruộng đất trong các lãnh địa phong kiến. Đó là đời sống của:
A. lãnh chúa.
B. nông nô.
C. nô lệ.
D. nông dân.
Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Nông dân và nô lệ.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Lãnh chúa và nông nô.
D. Thương nhân và quý tộc.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_lich_su_va_dia_li_lop_7_sach_chan_t.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM 2022-2023 1. Nội dung ôn tập 1.1. Phần Lịch sử - Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. - Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. - Thành thị trung đại ra đời. - Sự ra đời của Thiên Chúa giáo. - Hành trình và hệ quả của một số cuộc phát kiến địa lí - Những thay đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu. - Sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - Những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng - Nguyên nhân, nội dung và tác động của phong trào Cải cách tôn giáo - Khái lược tiến trình lịch sử của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. - Sự phát triển kinh tế thời Minh- Thanh - Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - Điều kiện tự nhiên, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Giúp-ta - Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Vương triều hồi giáo Đê-li - Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Đế quốc Môn-gô. Những thành tựu tiêu biểu 1.2. Phần Địa lí - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước; dân cư, đô thị hóa ở châu Âu. - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu - Khái quát về Liên minh châu Âu - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước; dân cư, đô thị hóa ở châu Á. - Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước; dân cư, đô thị hóa ở châu Phi. - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi 2. Câu hỏi ôn tập 2.1. Phần Lịch sử Câu 1: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là: A. nông nô. B. thương nhân. C. nông dân. D. thợ thủ công. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 2: Phường hội là tổ chức của A. Thợ thủ công B. Thương nhân C. Nông dân tự do D. Các chủ xưởng Câu 3: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa Câu 4: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình A. Tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn B. Chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ C. Xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô D. Hình thành các vương quốc phong kiến Câu 5: Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua A. Tô thuế B. Sản phẩm cống nạp C. Tô hiện vật D. Tô lao dịch Câu 6: Cuộc sống của họ luôn gắn với ruộng đất trong các lãnh địa phong kiến. Đó là đời sống của: A. lãnh chúa. B. nông nô. C. nô lệ. D. nông dân. Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành? A. Nông dân và nô lệ. B. Tướng lĩnh quân đội. C. Lãnh chúa và nông nô. D. Thương nhân và quý tộc. Câu 8. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại? A. Mĩ, Anh. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Pháp, Đức. Câu 9. Mũi cực Nam châu Phi được B. Đi-a-xơ đặt tên là gì? W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Mũi Bão Tố. B. Mũi Hảo Vọng. C. Mũi Né. D. Mũi Cà Mau. Câu 10. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại? A. Mĩ, Anh. B. Trung Quốc, Ấn Độ. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Pháp, Đức. Câu 11. Người thực hiện chuyến hành trình thám hiểm qua cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ) năm 1498 là A. C. Cô-lôm-bô. B. Đi-a-xơ. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Va-xcô đơ Ga-ma. Câu 12. Vì sao nông nô phải bán sức lao động của mình cho các ông chủ tư sản? A. Họ bị quý tộc và tư sản cướp hết ruộng đất B. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp C. Họ có thể giàu lên trở thành tư sản D. Họ có điều kiện làm việc tốt hơn trong các xí nghiệp Câu 13. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào? A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân. B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. Câu 14. Hoàn thành nội dung sau: là hình thức sản xuất mang tính chất tư bản chủ nghĩa đầu tiên trong lĩnh vực công nghiệp. A. Hộ chăn nuôi B. Xưởng dịch vụ C. Khu công nghiệp D. Công trường thủ công Câu 15: Trong tác phẩm của mình, các nhà văn hóa thời Phục hưng đã đề cao A. giáo lý của Thiên Chúa giáo. ·B. giá trị và vẻ đẹp của con người. C. trật tự và lễ giáo phong kiến. D. quá trình cướp bóc và buôn bán nô lệ. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 16: Văn hóa Phục hưng là gì? ·A. là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại. B. là cải cách cái mới C. là cuộc khởi nghĩa cái mới về văn hóa thời trung đại D. là cuộc đấu tranh đòi chính quyền Câu 17: Một trong những tác phẩm tiêu biểu của M. Xéc-van-téc là ·A. tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê”. B. tiểu thuyết “Những người khốn khổ”. C. tập thơ “Mùa hái quả”. D. sử thi “I-li-át”. Câu 18: Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại? A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia. ·C. Mác-tin Lu-thơ. D. Mi-ken-lăng-giơ. Câu 19: Thế kỉ III, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã ·A. tràn xuống nhâm nhập La Mã. B. hình thành nên các vương quốc mới ở Tây Âu. C. tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã. D. sáng tạo ra đạo Thiên Chúa. Câu 20: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô? A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. B. Thuê ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô. C. Ngoài địa tô, nông nô phải nộp nhiều loại thuế khác cho lãnh chúa. ·D. Nông nô bị đối xử tàn tệ và không có quyền xây dựng gia đình riêng. Câu 21: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? ·A. Trong lãnh địa, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra tấp nập. B. Là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. D. Nông nô là lực lượng lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 22: Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây? A. Quý tộc chủ nô La Mã ·B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man C. Các giám chủ, giám mục D. Quý tộc tăng lữ W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 23: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 24: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 25: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 26: Nhà thám hiểm đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới là A. B. Đi-a-xơ. B. Va-xcô đơ Ga-ma. C. C. Cô-lôm-bô. ·D. Ph.Ma-gien-lăng. Câu 27: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành? A. Nông dân và nô lệ. B. Tướng lĩnh quân đội. ·C. Lãnh chúa và nông nô. D. Thương nhân và quý tộc. Câu 28. Đoàn thám hiểm của Ph.Ma-gien-lăng đã tìm ra đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. ·D. Thái Bình Dương. Câu 29: Mục tiêu hướng tới của các thương nhân châu Âu trong các cuộc phát kiến địa lý là khu vực nào? A. Nam Phi ·B. Các nước phương Đông đặc biệt là Ấn Độ C. Bắc Mỹ D. Châu Mỹ W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 30: Vì sao nông nô phải bán sức lao động của mình cho các tư bản? ·A. Họ bị quý tộc và tư sản cướp hết ruộng đất. B. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. C. Họ có thể giàu lên, trở thành tư sản. D. Họ có điều kiện việc làm tốt hơn trong các xí nghiệp. Câu 31: Các cuộc phát kiến địa lí thời kì trung đại có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản? ·A. Cung cấp nguồn vốn và nhân công cho giai cấp tư sản. B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới. D. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ. Câu 32: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là ·A. Chiến tranh nông dân Đức B. Chiến tranh nông dân Áo C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ D. Chiến tranh nông dân Pháp Câu 33: Cảng biển Li-xbon thuộc quốc gia nào? A. Tây Ban Nha B. Đức C. Pháp ·D. Bồ Đào Nha 2.2. Phần Địa lí Câu 1: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu gì? A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 2: Châu Âu có đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, dài khoảng A. 34 000 km. B. 43 000 km. C. 40 000 km. D. 41 000 km. Câu 3: Địa hình núi trẻ chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? A. 1,5%. B. 1%. C. 5%. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. 5,1%. Câu 4: Sông Đa-nuyp dài bao nhiêu km? A. 3 690 km. B. 1 320 km. C. 4 720 km. D. 2 850 km. Câu 5: Châu Âu có bao nhiêu mặt giáp biển và đại dương A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về Châu Á A. Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và trữ lượng lớn. B. Khoáng sản có vai trò quan trọng với nhiều quốc gia ở châu Á. C. Một số khoáng sản ở châu Á có trữ lượng bậc nhất thế giới. D. Hoạt động khai thác khoáng sản ở châu Á hiện đại và gắn với bảo vệ môi trường. Câu 7: Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm A. mùa đông khô và nóng, mùa hạ mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm. B. mùa hạ khô và nóng, mùa đông mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm. C. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 700 mm. D. mùa hạ khô và nóng, mùa đông lạnh và khô, lượng mưa trung bình năm dưới 300 mm. Câu 8: Châu Á có các đới khí hậu A. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo. B. cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo. C. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo. D. cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo. Câu 9: Đới thiên nhiên nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á? A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Các đới có diện tích bằng nhau. Câu 10: Khoáng sản của châu Phi thường phân bố ở đâu? A. Phía Bắc và phía Nam. B. Phía Trung và phía Nam. C. Phía Bắc và phía Trung. D. Phía Đông và phía Trung. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 11: Môi trường nhiệt đới ở châu Phi có đặc điểm gì? A. Nhiệt độ cao, khô hạn và rất ít có mưa lớn. B. Lượng mưa trong năm lớn, độ ẩm cao. C. Độ ẩm không đủ nên rừng thưa và rừng xavan kém phát triển. D. Lượng mưa giảm rõ rệt, có một mùa mưa và một mùa khô. Câu 12: Châu Phi là châu lục lớn thứ mấy trên thế giới A. thứ nhất. B. thứ hai. C. thứ ba. D. thứ tư. Câu 13: Hoang mạc Xahara nằm ở khu vực nào của châu Phi? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 14: Năm 2020, các nước có tỉ lệ dân đô thị từ 90% trở lên là A. Na Uy, Thuy Điển, Phần Lan. B. Anh, Pháp, Đức. C. Ai-xơ-len, Bỉ, Hà Lan. D. Phần Lan, Thuy Sỹ, l-ta-li-a. Câu 15: Dân cư châu Âu có A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp. B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao. C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao. D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp. Câu 16: Đô thị hóa ở châu Âu không có đặc điểm A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Các thành phố nối tiếp nhau thành dải đô thị. C. Đô thị hóa nông thôn phát triển. D. Dân thành thị ngày càng tăng. Câu 17: Nguyên nhân nào làm cho quá trình đô thị hóa nông thôn ở châu Âu được đẩy nhanh? A. Chính sách mở rộng và thúc đẩy sản xuất nông thôn. B. Sự đầu tư, hỗ trợ của nhà nước vào quá trình đô thị nông thôn. C. Phát triển sản xuất nông thôn và mở rộng ngoại ô đô thị. D. Trình độ dân nông thôn ngày càng cao cùng sự hỗ trợ từ nhà nước. Câu 18: Cơ cấu dân số trẻ của số người từ 15-64 tuổi chiếm bao nhiêu phần trăm dân số? W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. 20%. B. 30%. C. 70%. D. 10%. Câu 19: Tây Á là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn nào? A. Ki-tô giáo, Phật giáo. B. Hồi giáo, Ki-tô giáo. C. Ấn Độ giáo, Phật giáo. D. Ki-tô giáo, Hồi giáo. Câu 20: Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ A. sự phát triển của nền kinh tế. B. đời sống người dân được nâng cao. C. thực hiện chính dân số. D. tỉ lệ người nữ ít hơn nam. Câu 21: Đâu không phải là đặc điểm dân cư – xã hội nổi bật của châu Á? A. Dân số đứng thứ 2 thế giới. B. Là cái nôi của những nền văn minh lâu đời trên thế giới. C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. D. Thành phần chủng tộc đa dạng. Câu 22:Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á. B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á. C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á. Câu 23: Số dân châu Phi chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của dân số thế giới?A. 14%. B. 15%. C. 16%. D. 17%. Câu 24: Số dân châu Phi tăng rất nhanh từ những năm A. Đầu thế kỉ XX. B. Cuối thế kỉ XIX. C. Giữa thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XXI. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm dân cư Châu Phi? A. Gia tăng nhanh. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Nhiều bệnh dịch. C. Thu nhập cao. D. Xung đột thường xuyên. Câu 26: Hậu quả do xung đột quân sự đem lại tại châu Phi? A. Ảnh hưởng đến đời sống người dân, quá trình phát triển kinh tế -xã hội. B. Nghèo đói. C. Giảm dân số. D. Trẻ em không được đến trường. Câu 27: Đặc điểm di cư của châu Phi biến động như thế nào? A. Số người xuất cư nhiều hơn nhập cư. B. Số người nhập cư nhiều hơn xuất cư. C. Chủ yếu là người nhập cư. D. Chủ yếu là người xuất cư W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10