Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Vân

Câu 1. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.

D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Câu 2: Nguyên nhân chính của thực vật ở châu Âu có sự phân hóa là do

A. sự phân bố các hệ thống sông ngòi.

B. sự thay đổi các dạng địa hình.

C. sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.

D. dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương

Câu 3. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?

A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu.

B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.

C. Cả bốn phía: bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.

D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.

Câu 4. Giải pháp hữu hiệu nào để để ứng phó biến đổi khí hậu ở các nước châu Âu?

A. Tích cực sử dụng năng lượng hóa thạch.

B. Nghiêm cấm dụng năng lượng từ thiên nhiên.

C. Trồng rừng và bảo vệ rừng.

D. Phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Câu 5. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít.

C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít.

Câu 6: Ranh giới tự nhiên giữa Châu Âu và Châu Á là:

A. Dãy U Ran B. Dãy An- Pơ

C. Dãy Xcan-đi-na-vi D. Dãy Hi-ma-lay- a

docx 5 trang Thái Bảo 11/07/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Vân

  1. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2023-2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập lại các nội dung kiến thức sau: - Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu - Đặc điểm dân cư xã hội Châu Âu. - Khai thác sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Châu Âu - Liên Minh Châu Âu - Đặc điểm về vị trí địa lí và tự nhiên Châu Á - Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. - Các cuộc đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm ra châu Mỹ (1492 - 1502), cuộc thám hiểm của Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 - 1522). - Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo. - Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc Dưới thời Đường - Nêu được tình hình Ấn Độ dưới các vương triều. 2. Năng lực - Hiểu MQH nhân quả giữa đặc điểm tự nhiên với sự phát dân cư, kinh tế của châu Âu - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm ở châu Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các môi trường ở châu Âu. - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu - Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hóa Phục Hưng đối với xã hội Tây Âu - Nêu được những nét nổi bật về sự thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường II. CÂU HỎI A. Trắc nghiệm Câu 1. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 2: Nguyên nhân chính của thực vật ở châu Âu có sự phân hóa là do A. sự phân bố các hệ thống sông ngòi. B. sự thay đổi các dạng địa hình. C. sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa. D. dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương Câu 3. Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu? A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu. B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.
  2. C. Cả bốn phía: bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương. D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc. Câu 4. Giải pháp hữu hiệu nào để để ứng phó biến đổi khí hậu ở các nước châu Âu? A. Tích cực sử dụng năng lượng hóa thạch. B. Nghiêm cấm dụng năng lượng từ thiên nhiên. C. Trồng rừng và bảo vệ rừng. D. Phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Câu 5. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít. Câu 6: Ranh giới tự nhiên giữa Châu Âu và Châu Á là: A. Dãy U Ran B. Dãy An- Pơ C. Dãy Xcan-đi-na-vi D. Dãy Hi-ma-lay- a Câu 7: Châu Âu nằm khoảng giữa các vĩ tuyến A. 60B và 230B. B. 360B và 710B C. 60N và 230N. D. 360N và 710N Câu 8. Đâu không phải là giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở Châu Âu? A. Đi xe đạp. B. Phát triển công nghệ xanh. C. Kiểm soát lượng khí thải. D. Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao. Câu 9: Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên? A.25. B.26. C.27. D.28. Câu 10: Trụ sở Liên minh châu Âu ở A. Brúc-xen (Bỉ). B. Pa-ri (Pháp). C. Am-xtéc-đam (Hà Lan). D. Bác-lin (Đức). Câu 11: Năm 2020, nước nào rời khỏi Liên minh châu Âu? A. Pháp B. Anh C. Đức D. I-ta-li-a Câu 12: Câu nào không đúng trong các câu sau ? A. EU có hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rô). B. EU được thành lập chính thức ngày 1 tháng 11 năm 1994. C. EU đã thiết lập một thị trường kinh tế chung. D. Năm 2020, Anh đã rời khỏi EU. Câu 13: Phần đất liền của châu Á nằm A. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông. B. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông. C. hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông. D. gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông. Câu 14: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là A. núi và sơn nguyên cao. B. vùng đồi núi thấp. C. các đồng bằng châu thổ rộng lớn. D. đồng bằng nhỏ hẹp. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo
  3. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 16: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu. C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu Câu 17: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là A. nông nô. B. nông dân. C. nông dân tự canh. D. nô lệ Câu 18. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì? A. Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc. B. Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, toà án riêng, C. Trong lãnh địa có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp. D. Thường xuyên có sự trao đổi hàng hoá với bên ngoài lãnh địa. Câu 19: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông. Câu 20. Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. B. Hy Lạp, I-ta-li-a. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 21. Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ là A. B. Đi-a-xô. B. C. Cô-lôm-bô. C. V.Ga-ma D. Ph. Ma-gien-lăng. Câu 22. Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là C. V. Ga-ma. A. B. Đi-a-xô. B. C. Cô-lôm-bộ C. V.Ga-ma D. Ph. Ma-gien-lăng. Câu 23. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng là do A. giai cấp tư sản muốn giành được địa vị xã hội tương ứng với thế lực kinh tế. B. giai cấp tư sản muốn có được tiềm lực kinh tế tương ứng với địa vị xã hội. C. giai cấp tư sản muốn thủ tiêu văn hoá của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã. D. giai cấp tư sản dựa vào các cuộc chiến tranh nông dân để chống lại chế độ phong kiến. Câu 24. Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại? A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. B. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng.
  4. C. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa. D. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại. Câu 25. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hoá Phục hưng là do giai cấp tư sản muốn A. giành được địa vị xã hội tương ứng với thế lực kinh tế. B. có được tiềm lực kinh tế tương ứng với địa vị xã hội. C. thủ tiêu văn hoá của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã. D. dựa vào các cuộc chiến tranh nông dân để chống lại chế độ phong kiến. Câu 26. Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc. B. đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo. D. đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại. Câu 27. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. nhà Hán. B. nhà Đường. C. nhà Nguyên. D. nhà Thanh. Câu 28.Thương cảng nào trong thời Minh – Thanh trở thành trung tâm buôn bán sầm uất với nước ngoài? A. Tô Châu. B. Tùng Giang. C. Quảng Châu. D. Thượng Hải. Câu 29. “Con đường tơ lụa” là những tuyến đường giao thương kết nối giữa A. phương Đông và phương Tây. B. Trung Quốc và Việt Nam. C. các nước Đông Nam Á với phương Tây. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 30. Vương triều Gúp-ta được gọi là thời kì hoàng kim của Ấn Độ vì A. kinh tế có những tiến bộ vượt bậc; đời sống của người dân ổn định, sung túc. B. xã hội ổn định, đạo Phật tiếp tục phát triển mạnh. C. nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, tinh xảo được xây dựng. D. Ấn Độ có quan hệ buôn bán với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. B. Tự luận Câu 1. Trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Khí hậu gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em? Câu 2. Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu. Câu 3. Trình bày mối quan hệ thương mại Việt Nam và EU. Câu 4. Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 705 tỉ USD, GDP của EU là 15276 tỉ USD hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới.
  5. Câu 5. Có nhận định cho rằng: “Xã hội Trung Quốc dưới thời Đường đạt đến sự phồn thịnh” Em hãy lấy dẫn chứng trong SGK và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet để chứng minh cho nhận định đó. Câu 6. Lập và hoàn thiện bảng (theo mẫu dưới đây) để làm rõ sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại. Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Hoạt động kinh tế chủ yếu Thành phần cư dân chủ yếu Câu 7:a. Hoàn thành bảng mô tả dưới đây về hành trình của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – XVI): Tên cuộc phát kiến Thời gian Hành trình Cuộc phát kiến của 1487 B. Đi-a-xơ Cuộc phát kiến của. C. Cô-lôm-bô Cuộc phát kiến của 1497 - 1498 Va-xcô đơ Ga-ma Cuộc phát kiến của Ph. Ma-gien-lăng b. Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cướp bóc thục dân. Em hãy cho biết, Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào? BGH duyệt Tổ, nhóm CM Giáo viên ra đề cương Kiều Thị Tâm Nguyễn Thị Thanh Vân