Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023

Câu 1. Châu Đại Dương trải dài từ khoảng vĩ tuyến:

A. 100N đến 300N. B. 100N đến 390N.

C. 100N đến 200N. D. 100N đến 290N.

Câu 2. Địa hình bờ biển của châu Đại Dương có đặc điểm:

A. ít bị chia cắt. B. bị cắt xẻ mạnh.

C. có nhiều vũng vịnh. D. có nhiều bãi cát đẹp.

Câu 3. Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?

A. Vùng đảo châu Đại Dương và đảo Mê-la-nê-di B. Lục địa Australia.

C. Lục địa Australia và chuỗi đảo châu Đại Dương. D. Vùng đảo châu Đại Dương .

Câu 4. Khu vực phía đông và đông nam lục địa Australia có khí hậu gì?

A. Mát mẻ. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Nhiệt đới. D. Núi cao.

Câu 5. Trên đảo Tasmania phát triển thảm thực vật nào sau đây?

A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Xavan. D. Rừng nhiệt đới.

Câu 6. Loại thú độc đáo, chỉ có ở châu Đại Dương là?

A. tê giác. B. thú có túi. C. chim cánh cụt. D. hải cẩu.

Câu 7. Khoáng sản chủ yếu của châu Đại Dương là:

A. vàng, dầu mỏ. B. sắt, đồng, vàng, than, dầu mỏ.

C. than, dầu khí. D. cát thủy tinh.

Câu 8. Năm 2020, mật độ dân số bình quân của Australia là:

A. 1 người/km2. B. 2 người/km2. C. 3 người/km2. D. 4 người/km2.

docx 3 trang Thái Bảo 29/07/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_n.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2022-2023

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HS nắm được kiến thức cơ bản: I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI - Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (tiêu biểu là campuchia và Lào) - Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 2. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI - Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ - Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia. - Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản. Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. - Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Australia. - Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP. 1. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Châu Đại Dương trải dài từ khoảng vĩ tuyến: A. 100N đến 300N. B. 100N đến 390N. C. 100N đến 200N. D. 100N đến 290N. Câu 2. Địa hình bờ biển của châu Đại Dương có đặc điểm: A. ít bị chia cắt. B. bị cắt xẻ mạnh. C. có nhiều vũng vịnh. D. có nhiều bãi cát đẹp. Câu 3. Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào? A. Vùng đảo châu Đại Dương và đảo Mê-la-nê-di B. Lục địa Australia. C. Lục địa Australia và chuỗi đảo châu Đại Dương. D. Vùng đảo châu Đại Dương . Câu 4. Khu vực phía đông và đông nam lục địa Australia có khí hậu gì? A. Mát mẻ. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Nhiệt đới. D. Núi cao. Câu 5. Trên đảo Tasmania phát triển thảm thực vật nào sau đây? A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Xavan. D. Rừng nhiệt đới. Câu 6. Loại thú độc đáo, chỉ có ở châu Đại Dương là? A. tê giác. B. thú có túi. C. chim cánh cụt. D. hải cẩu. Câu 7. Khoáng sản chủ yếu của châu Đại Dương là: A. vàng, dầu mỏ. B. sắt, đồng, vàng, than, dầu mỏ. C. than, dầu khí. D. cát thủy tinh. Câu 8. Năm 2020, mật độ dân số bình quân của Australia là: A. 1 người/km2. B. 2 người/km2. C. 3 người/km2. D. 4 người/km2.
  2. Câu 9. Dân cư của Australia tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 10. Ngôn ngữ chính thức của người Australia là: A. Tiếng Úc. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Tây Ban Nha. D. Tiếng Bồ Đào Nha. Câu 11. Sự kết hợp giữa văn hóa của người bản địa và văn hóa của người nhập cư đã tạo nên đặc điểm gì cho nền văn hóa Australia? A. Nét độc đáo. B. Nét đặc sắc. C. Nét đặc biệt. D. Nét đẹp. Câu 12. Năm 2020, cơ cấu dân số theo độ tuổi của Australia là: A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. cơ cấu dân số vàng. D. cơ cấu dân số đồng đều Câu 13. Sự kiện nào dưới đây là bản sắc nền văn hóa bản địa của Australia? A. lễ hội Ord Valley B. lễ hội ánh sáng. C. lễ hội thời trang. D. lễ hội du lịch. Câu 14. Từ thế kỉ XVIII, người nhập cư đến Australia chủ yếu từ châu lục nào? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Mỹ. D. Châu Âu. Câu 15. Nguyên nhân làm suy giảm đáng kể số lượng các loài động, thực vật hoang dã, nhất là các loài đặc hữu ở Australia A. cháy rừng. B. thiếu nước. C. khô hạn. D. ô nhiễm môi trường. Câu 16. Australia thực hiện những biện pháp như phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, công viên biển, vườn quốc gia nhằm bảo vệ yếu tố tự nhiên nào? A. Động vật, thực vật. B. Tài nguyên rừng. C. Đa dạng sinh học. D. Tài nguyên biển. Câu 17. Nguyên nhân làm cho phần lớn diện tích đất của Australia thường bị khô hạn, kém màu mỡ? A. Do khí hậu. B. Do nguồn nước hạn chế. C. Do lớp đất bề mặt mỏng. D. Do địa hình phức tạp. Câu 18. Ngành công nghiệp nào của Australia thành công trong việc kết hợp hài hòa các vấn đề bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội và hiệu quả thương mại? A. Ngành công nghiệp nặng. B. Ngành công nghiệp chế biến. C. Ngành công nghiệp khai khoáng. D. Ngành công nghiệp hóa chất. Câu 19. Australia đã triển khai chương trình gì để thúc đẩy các phương pháp canh tác mới, phủ xanh đất trống, phổ biến các giải pháp kĩ thuật, ? A. Chương trình trồng rừng. B. Chương trình vệ sinh môi trường. C. Chương trình bảo vệ tài nguyên đất. D. Chương trình quốc gia về chăm sóc đất. Câu 20. Các loài cây chịu hạn ở Australia tập được trồng theo hình thức canh tác nào? A. Đa canh. B. Quảng canh. C. Thâm canh. D. Luân canh II. TỰ LUẬN. Câu 1: Hãy hoàn thiện các thông tin ở cột sự kiện (A) (thời Ngô – Đinh – Tiền Lê) tương ứng với ý nghĩa (B) theo nội dung dưới đây: STT Sự kiện (A) Ý nghĩa (B)
  3. 1 Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ Mở đầu thời kì dựng nền độc lập. chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa. 2 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Khởi xướng quá trình thống nhất đất nước. 3 Năm 981, Lê Hoàn đánh thắng quân Tống. Nền độc lập của đất nước được giữ vững. Câu 2: Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh -Tiền Lê có nét gì nổi bật? ❖ Xã hội: gồm hai bộ phận: - Bộ phận thống trị (gồm vua, quan văn, quan võ cùng một số nhà sư, đạo sĩ) - Bộ phận bị trị: nông dân (lực lượng sản xuất chính) thợ thủ công, thương nhân và tầng lớp cuối cùng là nô tì (số lượng không nhiều). ❖ Văn hóa: - Nho Giáo chưa phát triển. - Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhà sư được tôn trọng. Chùa chiền được xây dựng nhiều nơi. - Các loại hình văn hóa nhân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo. Câu 3: Mô tả và nêu nhận xét về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê? - Năm 980, Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà Tiền Lê - Ở Trung ương: + Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành. + Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). + Dưới vua là các chức quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu. - Ở địa phương: cả nước được chia làm 10 lộ. Dưới lộ có phủ và châu. - Quân đội: Gồm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” => Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội Câu 4. Những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý: - 1070 xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long - 1075 tổ chức khoa thi đầu tiên. - 1076 mở Quốc Tử Giám. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triểnĐạo Phật rất phát triển. - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo: chuông Quy Điền, hình rồng thời Lý, chùa Một Cột Câu 5: Hãy chọn và giới thiệu một nhân vật lịch sử đã có công dựng nước hoặc giữ nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. Điều gì khiến em khâm phục, muốn học tập hoặc noi gương nhân vật đó? . . HẾT