Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Vì sao chúng ta cần chuẩn bị đất trước khi gieo trồng?
A. Giúp đất trở nên tơi xốp, đủ độ ẩm và chất dinh dưỡng.
B. Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm bệnh, sâu hại cây trồng.
C. Tạo tầng đất dày, chống ngập úng, dễ chăm sóc cây.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Một số biểu hiện của cây trồng thiếu phân bón là
A. Cây còi cọc, kém phát triển, năng suất thấp.
B. Cây có nhiều lá, năng suất thấp.
C. Cây dễ bị côn trùng gây hại.
D. Cây ra trái nhiều, cành lá sum sê.
Câu 3: Cần lưu ý những vấn đề gì khi bón phân cho cây trồng?
A. Sử dụng phân bón hóa học càng nhiều càng tốt.
B. Có thể bón phân vào bất cứ thời điểm nào.
C. Cung cấp đúng loại phân, đúng thời điểm, đủ chất dinh dưỡng và cân đối phù
hợp với cây trồng.
D. Liên tục phun thuốc trừ sâu để kịp thời tiêu diệt sâu hại.
pdf 11 trang Thái Bảo 21/07/2023 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2022_2.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 - NH 2022-2023 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sản phẩm của trồng trọt như gạo, ngô, khoai thể hiện vai trò nào của trồng trọt? A. Cung cấp lương thực. B. Cung cấp thực phẩm. C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. D. Tạo môi trường trong lành. Câu 2: Hiện nay để tạo ra sản phẩm đạt chuẩn cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu, xu hướng canh tác nào ngày càng mở rộng? A. Tạo ra sản phẩm an toàn (tiêu chuẩn VietGap). B. Theo mô hình VAC. C. Theo mô hình RVAC. D. Chuyên canh cây trồng. Câu 3: Trong lĩnh vực trồng trọt, nghiên cứu về giống cây trồng, kĩ thuật canh tác; chăm sóc cây trồng gọi là nghề A. nhà trồng trọt. B. nhà nuôi cấy mô. C. nhà bệnh học thực vật. D. kĩ thuật viên lâm nghiệp. Câu 4: Cây cà phê, cây chè, cây điều, thuộc nhóm cây A. lương thực. B. lấy củ. C. ăn quả. D. công nghiệp. Câu 5: Phương thức trồng trọt nào sau đây có thể làm giảm độ phì nhiêu của đất và tăng sự lây lan của sâu, bệnh? A. Độc canh. B. Xen canh. C. Luân canh. D. Tăng vụ. II. TỰ LUẬN Câu 1. Hãy nêu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam và cho ví dụ? Câu 2. Thế nào là tăng vụ? Số vụ gieo trồng trong năm phụ thuộc vào những yếu tố nào? CHƯƠNG 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
  2. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vì sao chúng ta cần chuẩn bị đất trước khi gieo trồng? A. Giúp đất trở nên tơi xốp, đủ độ ẩm và chất dinh dưỡng. B. Loại bỏ các chất độc hại, cỏ dại và mầm bệnh, sâu hại cây trồng. C. Tạo tầng đất dày, chống ngập úng, dễ chăm sóc cây. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Một số biểu hiện của cây trồng thiếu phân bón là A. Cây còi cọc, kém phát triển, năng suất thấp. B. Cây có nhiều lá, năng suất thấp. C. Cây dễ bị côn trùng gây hại. D. Cây ra trái nhiều, cành lá sum sê. Câu 3: Cần lưu ý những vấn đề gì khi bón phân cho cây trồng? A. Sử dụng phân bón hóa học càng nhiều càng tốt. B. Có thể bón phân vào bất cứ thời điểm nào. C. Cung cấp đúng loại phân, đúng thời điểm, đủ chất dinh dưỡng và cân đối phù hợp với cây trồng. D. Liên tục phun thuốc trừ sâu để kịp thời tiêu diệt sâu hại. Câu 4. Quan sát hình, hình nào mô tả phương pháp giâm cành? Hình a Hình b Hình c Trả lời Câu 5. Quy trình chung giâm cành gồm các bước: A. Chuẩn bị giá thể → Chuẩn bị cành giâm → Giâm cành vào giá thể → Chăm sóc cành giâm B. Chuẩn bị giá thể → Giâm cành vào giá thể → Chuẩn bị cành giâm → Chăm sóc cành giâm
  3. C. Chuẩn bị cành giâm → Chuẩn bị giá thể → Giâm cành vào giá thể → Chăm sóc cành giâm D. Chuẩn bị giá thể → Giâm cành vào giá thể → Chăm sóc cành giâm Câu 6. Những loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành: A. rau muống, rau khoai lang, cây chuối B. rau muống, rau khoai lang, cây ổi C. rau muống, lúa, cây hoa hồng D. rau muống, rau khoai lang, rau ngót Câu 7. Bộ phận nào của cây được sử dụng làm nguyên liệu nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành? A. Lá B. Hoa C. Quả D. Cành II. TỰ LUẬN Câu 1: Nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì? Các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành có những đặc điểm gì? Cho VD các loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành? Câu 2: Cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được nhân giống từ hạt? Câu 3: Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá? Câu 4: Nêu quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành? Đề cương ôn tập giữa kì 1 Công nghệ 7 sách cũ Câu 1: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt? A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật B. Cày đất C. Bón phân hạ phèn D. Bón phân hữu cơ Câu 2: Ngành trồng trọt có mấy vai trò: A. 4
  4. B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là: A. Vai trò của trồng trọt B. Nhiệm vụ của trồng trọt C. Chức năng của trồng trọt D. Ý nghĩa của trồng trọt Câu 4: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? A. Tăng sản lượng nông sản B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng C. Tăng chất lượng nông sản D. Tăng diện tích đất trồng Câu 5: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu D. Cung cấp nông sản cho sản xuất Câu 7: Đất trồng là môi trường gì? A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy
  5. B. Giúp cây đứng vững C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước D. Câu B và C Câu 8: Đất trồng là lớp bề mặt của vỏ Trái Đất. A. Tơi xốp B. Cứng, rắn C. Ẩm ướt D. Bạc màu Câu 9: Đất trồng gồm mấy thành phần chính: A. Hai thành phần B. Ba thành phần C. Năm thành phần D. Nhiều thành phần Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây: A. Cung cấp nước, dinh dưỡng B. Giữ cây đứng vững C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững D. Cung cấp nguồn lương thực Câu 11: Thành phần đất trồng gồm: A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ Câu 12: Đặc điểm của phần khí là: A. là không khí có ở trong khe hở của đất B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ
  6. C. có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng D. chiếm 92 – 98% Câu 13: Phần rắn gồm thành phần nào? A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Cả A và B D. A hoặc B Câu 14: Đất nào là đất trung tính: A. pH 6,5 C. pH > 7,5 D. pH = 6,6 – 7,5 Câu 15: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu? A. pH 7, 5 D. pH = 7, 5 Câu 16: Đất nào giữ nước tốt? A. Đất cát B. Đất sét C. Đất thịt nặng D. Đất thịt Câu 17: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất? A. Thành phần hữu cơ và vô cơ B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng C. Thành phần vô cơ
  7. D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất Câu 18: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất cát B. Đất thịt nặng C. Đất thịt nhẹ D. Đất cát pha Câu 19: Có mấy loại đất chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa Câu 21: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 22: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải? A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý B. Bón phân hợp lý C. Bón vôi D. Chú trọng công tác thủy lợi
  8. Câu 23: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? A. Bón vôi B. Làm ruộng bậc thang C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ Câu 24: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách: A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm Câu 25: Trong các biện pháp sau đây là biện pháp sử dụng đất hợp lý? A. Trồng nhiều loại cây trên một đơn vị diện tích B. Bỏ đất hoang, cách vụ C. Sử dụng đất không cải tạo D. Chọn cây trồng phù hợp với đất Câu 26: Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào? A. Đất phèn B. Đất chua C. Đất đồi dốc D. Đất xám bạc màu Câu 27: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây? A. Thâm canh tăng vụ B. Không bỏ đất hoang C. Chọn cây trồng phù hợp với đất D. Làm ruộng bậc thang
  9. Câu 28: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ? A. Đạm, kali, vôi B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, phân kali D. Phân chuồng, kali Câu 29: Các loại phân sau đây, loại nào là phân hóa học? A. Phân bắc B. Phân vi lượng C. Phân chuồng D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm Câu 30: Phân bón có tác dụng gì? A. Tăng năng suất B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm D. Đáp án khác Câu 31: Phân bón không có tác dụng nào sau đây? A. Diệt trừ cỏ dại B. Tăng năng suất cây trồng C. Tăng chất lượng nông sản D. Tăng độ phì nhiêu của đất Câu 32: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón: A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh Câu 33: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
  10. A. Bón phân làm cho đất thoáng khí B. Bón phân nhiều năng suất cao C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt Câu 34: Phân bón là gì? A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng Câu 35: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ? A. Than bùn B. Than đá C. Phân chuồng D. Phân xanh Câu 36: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí? A. Mưa lũ B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ C. Mưa rào D. Nắng nóng Câu 37: Bảo quản đạm Urê bằng cách nào? A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 38: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
  11. B. Phân xanh, phân kali, phân NPK C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 39: Bón thúc là cách bón như thế nào? A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 40: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Đáp án câu hỏi ôn tập Công nghệ 7 giữa kì 1 sách cũ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 A 15 C 29 B 2 A 16 B 30 B 3 A 17 D 31 A 4 D 18 A 32 D 5 A 19 B 33 D 6 C 20 C 34 B 7 D 21 B 35 B 8 A 22 A 36 B 9 B 23 D 37 D 10 C 24 D 38 C 11 C 25 D 39 D 12 A 26 A 40 B 13 C 27 D 14 D 28 B