Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

Câu 1. Vương triều hồi giáo Đê – li ở Ấn Độ được lập ra bởi:

A. người Ấn Độ. B. người Thổ Nhĩ Kì.

C. người Mông Cổ. D. người Anh.

Câu 2. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh bậc nhất châu Á dưới thời kì nào?

A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh.

Câu 3. Hin đu giáo là tôn giáo ra đời ở đất nước nào?

A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ.

Câu 4. Ăng – co – vat là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?

A. Lào. B. Thái Lan. C. Mi – an – ma. D. Campuchia.

Câu 5. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến ở Trung Quốc là:

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Đạo giáo.

Câu 6. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là chế độ:

A. công điền. B. tịch điền. C. quân điền. D. doanh điền.

Câu 7. Vương triều Mô - gôn ở Ấn Độ có một vị vua kiệt xuất, ông là:

A. A-cơ-ba. B. A-sô-ca.

C. Sandra-gup-ta. D. Mi-bi-ra-cu-la.

Câu 8. Trên cơ sở chữ Hán (của Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào?

A. Chữ Phạn B. Chữ Chăm cổ. C. Chữ Nôm. D. Chữ Khơ-me cổ.

docx 3 trang Thái Bảo 11/07/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Nội dung ôn tập: 1.Phần Lịch sử: - Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. - Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. - Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 2.Phần Địa lí: - Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu - Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu - Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu - Liên minh châu Âu (EU) - Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á - Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á - Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á II. Dạng đề: Trắc nghiệm 16 câu = 4,0 điểm + tự luận 6 câu = 6 điểm - Lịch sử: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận= 3 điểm - Địa lí: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận= 3 điểm - Tổng 10 điểm III. Dạng bài tham khảo: Phần 1. trắc nghiệm: Câu 1. Vương triều hồi giáo Đê – li ở Ấn Độ được lập ra bởi: A. người Ấn Độ. B. người Thổ Nhĩ Kì. C. người Mông Cổ. D. người Anh. Câu 2. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh bậc nhất châu Á dưới thời kì nào? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 3. Hin đu giáo là tôn giáo ra đời ở đất nước nào? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 4. Ăng – co – vat là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia Đông Nam Á nào sau đây? A. Lào. B. Thái Lan. C. Mi – an – ma. D. Campuchia. Câu 5. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến ở Trung Quốc là: A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Đạo giáo. Câu 6. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là chế độ: A. công điền. B. tịch điền. C. quân điền. D. doanh điền. Câu 7. Vương triều Mô - gôn ở Ấn Độ có một vị vua kiệt xuất, ông là: A. A-cơ-ba. B. A-sô-ca. C. Sandra-gup-ta. D. Mi-bi-ra-cu-la. Câu 8. Trên cơ sở chữ Hán (của Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Chữ Phạn B. Chữ Chăm cổ. C. Chữ Nôm. D. Chữ Khơ-me cổ.
  2. Câu 9. Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây? A. Lào. B. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia. D. Ma-lai-xi-a. Câu 10. Sự ra đời của chữ viết không mang lại ý nghĩa nào đối với sự phát triển của văn minh Ấn Độ? A. Là thước đo đánh giá trình độ phát triển của nền văn minh Ấn Độ. B. Tạo điều kiện để phát triển, lưu giữ những thành tựu văn minh. C. Là công cụ để truyền bá văn minh Ấn Độ ra bên ngoài. D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. Câu 11. Châu Âu có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Trên 10 triệu km2 B. Trên 11 triệu km2 C. Trên 11,5 triệu km2 D. Trên 12 triệu km2 Câu 12. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào? A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det Câu 13. Sơn nguyên nào sau đây đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên Đê can B. Sơn nguyên Trung Xi-bia C. Sơn nguyên Tây Tạng D. Sơn nguyên I-ran Câu 14. Các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Á là: A. dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm B. kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh C. dầu mỏ, than đá, sắt, crôm, đồng, thiếc D. khoáng sản, vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi) Câu 15. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ: A. sự phát triển của nền kinh tế B. đời sống người dân được nâng cao C. thực hiện chính sách dân số D. tỉ lệ người nữ ít hơn nam Câu 16. Dân cư ở châu Á tập trung đông đúc nhất ở khu vực địa hình nào? A. Đồng bằng và ven biển B. Cao nguyên ba dan C. Sơn nguyên đá vôi D. Núi cao hiểm trở Câu 17. Ở châu Á, khí hậu gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á. B. Vùng nội địa và khu vực Tây Á. C. Bắc Á, Nam Á, Tây Á D. Trung Á, Đông Nam Á, và vùng nội địa. Câu 18. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại quốc gia nào? A. Pa-let-tin B. Ấn Độ C. I – Ran D. A-rập-xê-út Câu 19. Các sông lớn ở châu Âu là” A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. C. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 20. Trên bản đồ chính trị, Châu Á được phân chia thành mấy khu vực? A. 5 B. 6 C. 8 D. 10 Phần II. Tự luận: Câu 1. Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
  3. Câu 2. Có ý kiến cho rằng “ Xã hội Trung Quốc dưới thời Đường đạt đến sự phồn thịnh”. Bằng kiến thức đã học về Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. em hãy lấy dẫn chứng để chứng minh cho nhận định đó? Câu 3. Các quốc gia Đông Nam Á có rất nhiều di tích lịch sử, công trình kiến trúc độc đáo. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm gì để góp phần vào việc bảo vệ các di tích lịch sử, công trình kiến trúc mà người xưa đã để lại cho chúng ta? Câu 4. Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh? Câu 5. Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng, bảo vệ tự nhiên ở châu Á? Câu 6. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á? Câu 7. Cho bảng số liệu: Số dân và mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân Mật độ dân số (triệu người) Người/km2) Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tỉ lệ số dân của châu Á trong tổng số dân số thế giới. Nêu nhận xét về số dân và mật độ dân số của châu Á. Câu 8. Sử dụng các dữ liệu dưới đây, hãy viết báo cáo ngắn gọn về nền kinh tế của Trung Quốc. Tăng trưởng GDP GDP đầu người GDP phân theo ngành (2017) Năm 2018: 6,7% Năm 2021: 12.521 USD • Nông nghiệp: 7,9% Năm 2019; 6,0% • Công nghiệp: 40,5% Năm 2020: 2,3% • Dịch vụ: 51,6% - Hết - BGH xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Phạm Thị Thanh Hoa Đoàn Thị Hoa