Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1: Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào?

A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công.

C. Nạn tham nhũng lan tràn.

D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân.

Câu 2: Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu xuất phát từ đâu?

A. Bắc Giang.

B. Bắc Ninh.

C. Thanh Hóa.

D. Hải Phòng.

Câu 3: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?

A. Trương Văn Hạnh.

B. Trương Phúc Loan.

C. Trương Phúc Thuần.

D. Trương Phúc Tần.

Câu 4: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu?

A. Điện Biên (Lai Châu).

B. Sơn La.

C. Ba Tơ (Quảng Ngãi).

D. Truông Mây (Bình Định)

pdf 2 trang Thái Bảo 20/07/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ 7 I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Bài 25: Phong trào Tây Sơn 2. Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn. * Yêu cầu: - Học sinh nắm được kiến thức phần nội dung bài học - Xem lại phần câu hỏi bài tập trong SGK. II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MINH HỌA Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào? A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công. C. Nạn tham nhũng lan tràn. D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân. Câu 2: Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu xuất phát từ đâu? A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Thanh Hóa. D. Hải Phòng. Câu 3: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng? A. Trương Văn Hạnh. B. Trương Phúc Loan. C. Trương Phúc Thuần. D. Trương Phúc Tần. Câu 4: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu? A. Điện Biên (Lai Châu). B. Sơn La. C. Ba Tơ (Quảng Ngãi). D. Truông Mây (Bình Định). Câu 5: Vua Quang Trung đưa ra chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì? A. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. B. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn Đàng Trong để lại. 1
  2. C. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ. D. Giải quyết việc làm cho nông dân. Câu 6: Vua Quang Trung yêu cầu nhà Thanh phải làm gì để phát triển thương mại? A. Mở cửa ải, thông chợ búa. B. Mở rộng quan hệ giao lưu, buôn bán ở nước ta. C. Bế quan tỏa cảng. D. Chỉ được buôn bán những sản phẩm nông nghiệp. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh? A. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt. B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh. C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm. D. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực. Câu 8: Ý nào không phải việc làm của Nguyễn Ánh sau khi lên ngôi nhằm thống nhất, củng cố quyền lực và sức mạnh triều đình mới? A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất. B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc. D. Tấn công các nước lân bang. Câu 9: Yếu tố nào đã giúp Nguyễn Du nhận thức rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời để thể hiện sâu sắc điều đó trong tác phẩm của mình? A. Tính chất chuyên chế cực đoan của nhà nước phong kiến và sự vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân bị trị. B. Sự suy yếu của chế độ phong kiến. C. Sự xuất hiện của các thế lực mới, đặc biệt là người phương Tây. D. Sự phát triển của các nước ngoài. Câu 10: Vào thế kỉ XVI, tình hình chính trị ở nước ta có những biến động như thế nào? A. Nhà Nước Lê sơ thịnh đạt. B. Nhà nước Lê sơ được thành lập. C. Nhà nước phong kiến Lê sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập. D. Nhà Mạc bước vào giai đoạn thối nát. 2