Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy

Câu 1. Hiện tượng hoang mạc hóa đang diễn ra ở tỉnh nào của Việt Nam?

A. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Ninh Thuận, Bình Thuận

C. Bà Rịa- Vũng Tàu D. Hải Phòng, Quảng Ninh.

Câu 2. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng

C. Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 3. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là:

A. Vòng cực Bắc (Nam). B. Cực Bắc (Nam)

C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 80 độ D. Từ vĩ tuyến 80 độ đến hai cực.

Câu 4. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên.

C. Do Trái Đất đang lạnh lên. D. Do ô nhiễm môi trường nước.

Câu 5. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?

A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.

B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.

C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.

D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.

Câu 6. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng:

A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ.

C. Triều cường. D. Triều kém.

docx 5 trang Thái Bảo 31/07/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Thủy

  1. UBNS QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NĂM HỌC: 2021- 2022 Môn: ĐỊA LÍ LỚP 7 Tiết theo KHDH: 32-Thời gian làm bài: 45 phút A. NỘI DUNG Bài 13. Môi trường đới ôn hòa. Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa Bài 19. Môi trường hoang mạc Bài 21. Môi trường đới lạnh Bài 23. Môi trường vùng núi Bài 26 và 27. Thiên nhiên châu Phi B. CÂU HỎI CỤ THỂ Câu 1. Hiện tượng hoang mạc hóa đang diễn ra ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Ninh Thuận, Bình Thuận C. Bà Rịa- Vũng Tàu D. Hải Phòng, Quảng Ninh. Câu 2. Vùng nào sau đây của nước ta được dự báo trong tương lai sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng băng tan ở hai cực? A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Bắc Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 3. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là: A. Vòng cực Bắc (Nam). B. Cực Bắc (Nam) C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 80 độ D. Từ vĩ tuyến 80 độ đến hai cực. Câu 4. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do Trái Đất đang lạnh lên. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 5. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Câu 6. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng: A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém. Câu 7. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Mưa axít. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Tầng ô zôn bị thủng. D. Thủy triều đỏ.
  2. Câu 9. Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy, từ thuốc trừ sâu và phân hóa học trong nông nghiệp, đổ ra biển gây ra hiện tượng: A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém Câu 10. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn. Câu 11. Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất? A. Vùng núi Đông Bắc. B. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. C. Vùng núi Tây Bắc. D. Vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ. Câu 12. Ở nước ta, sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng (bốc mùi hôi thối, màu đen đục), nguyên nhân chủ yếu do: A. chất thải sinh hoạt của dân cư đô thị. B. hoạt động sản xuất nông nghiệp. C. hoạt động dịch vụ du lịch. D. hoạt động sản xuất công nghiệp. Câu 13. Cơ chế nào sau đây không giúp các loài động, thực vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt ở hoang mạc? A. hạn chế sự thoát hơi nước. B. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. C. rút ngắn thời kì sinh trưởng. D. kéo dài thời kì sinh trưởng. Câu 14. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 15. Đâu không phải là nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến? A. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. Diện tích lục địa rộng lớn. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Có sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến. Câu 16. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do A. Có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng, ). B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp, ). D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió. Câu 17. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường: A. Nhiệt đới. B. Địa trung hải. C. Hoang mạc. D. Xích đạo.
  3. Câu 18. Đặc điểm khí hậu của châu Phi là: A. Nóng và khô bậc nhất thế giới. B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới, C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới. D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới. Câu 19. Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải, Biển Đen. B. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Biển Ban-tích. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. D. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Ca-xpi. Câu 20. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích rộng: A. Lớn nhất thế giới B. Lớn thứ hai thế giới C. Lớn thứ 3 thế giới D. Lớn thứ 4 thế giới Câu 21. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 22. Sông dài nhất châu Phi là: A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô. Câu 23. Các vùng núi thường là: A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo. B. Nơi cư trú của phần đông dân số. C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người. D. Nơi cư trú của người di cư. Câu 24. Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở ( A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 25. Đới ôn hoà không có vành đai thực vật: A. Đồng cỏ núi cao. B. Rừng rậm. C. Rừng hỗn giao. D. Rừng lá kim. Câu 26. Phần lớn các hoang mạc nằm: A. Châu Phi và châu Á. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 27. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày.
  4. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 28. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 29. Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Nhiệt đới. Câu 30. Thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông là A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 31. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường địa trung hải. Câu 32. Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 33. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường: A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 34. Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa? A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt. C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp. D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim. Câu 35. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là: A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu 36. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh? A. Voi. B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt. Câu 37. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 38. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
  5. A. Độ cao. B. Mùa. C. Chất đất. D. Vùng. Câu 39. Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở: A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 40. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở: A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA 1. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% 2. Thời gian làm bài: 45 phút BGH TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Thu Thủy