Bài kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)

1. Lớp Bò sát chia làm mấy bộ?

A. Một bộ. B. Hai bộ. C. Ba bộ. D. Bốn bộ.

2. Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn ở đặc điểm

A. da khô có vảy sừng bao bọc. B. da trần ẩm ướt.
C. da khô và trơn. D. da trần có lớp sáp bảo vệ.

3.Loài nào sau đây thuộc động vật biến nhiệt ?

A. Thỏ. B. Chim bồ câu. C. Chó. D. Ếch đồng.

4. Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển theo kiểu
A. nhảy cóc, hai chi sau bật nhảy, hai chi trước áp sát thân khi nhảy.

B. vừa nhảy vừa bò, bốn chi tiếp đất khi nhảy.

C. bơi, hai chi sau có màng bơi giúp bơi dễ dàng trong nước.
D. thân và đuôi tỳ vào đất, cử động uốn mình liên tục.

5. Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì

A. thân nhiệt ổn định.

C. thân nhiệt không ổn định.

B. thân nhiệt cao.

D. thân nhiệt thấp.

6. Cơ quan hô hấp của ếch là
A. mang. B. da. C. phổi. D. da và phổi.
7. Ở chim bồ câu, lông tơ có tác dụng
A. tạo diện tích rộng khi bay. B. làm cho lông không thấm nước.

C. làm thân chim nhẹ. D. làm đẹp cho chim.

8. Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất?

A. Vô tính, đẻ trứng. B. Hữu tính, thụ tinh ngoài, đẻ con.

C. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ trứng. D. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

9. Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?

A. Bộ lông thưa, màu vàng. B. Chân cao, có bướu mỡ.
C. Thân hình to khoẻ. D. Bộ lông dày và lớp mỡ dưới da dày.
doc 4 trang Thái Bảo 06/07/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quán Toan (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Ngày tháng năm 2022 Họ và tên Lớp 7A BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Sinh học 7 (Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. Một bộ. B. Hai bộ. C. Ba bộ. D. Bốn bộ. 2. Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn ở đặc điểm A. da khô có vảy sừng bao bọc. B. da trần ẩm ướt. C. da khô và trơn. D. da trần có lớp sáp bảo vệ. 3. Loài nào sau đây thuộc động vật biến nhiệt ? A. Thỏ. B. Chim bồ câu. C. Chó. D. Ếch đồng. 4. Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển theo kiểu A. nhảy cóc, hai chi sau bật nhảy, hai chi trước áp sát thân khi nhảy. B. vừa nhảy vừa bò, bốn chi tiếp đất khi nhảy. C. bơi, hai chi sau có màng bơi giúp bơi dễ dàng trong nước. D. thân và đuôi tỳ vào đất, cử động uốn mình liên tục. 5. Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì A. thân nhiệt ổn định. B. thân nhiệt cao. C. thân nhiệt không ổn định. D. thân nhiệt thấp. 6. Cơ quan hô hấp của ếch là A. mang. B. da. C. phổi. D. da và phổi. 7. Ở chim bồ câu, lông tơ có tác dụng A. tạo diện tích rộng khi bay. B. làm cho lông không thấm nước. C. làm thân chim nhẹ. D. làm đẹp cho chim. 8. Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất? A. Vô tính, đẻ trứng. B. Hữu tính, thụ tinh ngoài, đẻ con. C. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ trứng. D. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con. 9. Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? A. Bộ lông thưa, màu vàng. B. Chân cao, có bướu mỡ. C. Thân hình to khoẻ. D. Bộ lông dày và lớp mỡ dưới da dày. 10. Động vật ở hoang mạc đới nóng thông thường có đặc điểm như thế nào để thích nghi với khí hậu khắc nghiệt? A. Da có vảy sừng bao bọc. B. Màu trắng giống màu tuyết. C. Sống thành bầy đàn. D. Lớp mỡ dưới da dày. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con non ở động vật?
  2. Câu 2 (1,0 điểm). Giữa cá voi và cá chép, loài nào có quan hệ họ hàng gần với hươu sao? Vì sao? Câu 3 (1,0 điểm). Kể tên 5 động vật quý hiếm mà em biết? Câu 4 (2,0 điểm). Nhiều gia đình nuôi mèo để bắt chuôt. Theo em đó là biện pháp đấu tranh sinh học nào? Hãy nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học đó? Hết
  3. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: Sinh học 7 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C A D D A D C D D A II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu hỏi Yêu cầu cần đạt Điểm 1 - Sự tiến hóa về hình thức sinh sản cũng như tập tính của con non là do 1,0 (2,0 sự thay đổi của môi trường sống, các loài khác nhau sống ở những môi điểm) trường khác nhau, có các yếu tố môi trường sống thay đổi làm ảnh hưởng đến hiệu suất sinh sản. - Sự tiến hóa trong sinh sản giúp đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh 1,0 sản cao. nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tăng tỷ lệ con non sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của con non. 2 - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. 0,5 (1,0 - Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với 0,5 điểm) hươu sao. Cá chép thuộc lớp cá, thuộc nhánh tiến hóa khác. 3 Cà cuống, gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ. 1,0 (1,0 điểm) 4 * Nuôi mèo để bắt chuột là biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng thiên 0,5 (2,0 địch tiêu diệt sinh vật gây hại. điểm) * Ưu điểm - Sử dụng đấu tranh sinh học đó đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu 0,3 diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột. - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật. 0,3 - Hiệu quả kinh tế. 0,2 - Đảm bảo đa dạng sinh học. 0,2 * Hạn chế - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những 0,5 con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.